Giáo án Đại số 9 - Tiết 37: Ôn tập học kì I (tt) - Hà Văn Việt

Hm số bậc nhất :

1/ Nhận dạng hàm số bậc nhất xác định hệ số a, b , tính chất .

Ví dụ : Cho các hàm số sau :

 y= 2x - y= -3x + 2

 y= 2x2 -1 y= 0x -3

2/Xác định hệ số a để hàm số là hàm bậc nhất

Ví dụ :Tìm điều kiện của m để hàm số sau là hàm bậc nhất :y= (m-2 )x +1

3/ Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất :

- Tìm điểm cắt trục tung , cho x=0 y

- Tìm điểm cắt trục hoành , cho y=0 x

4/ Xác định hệ số a, b của y= ax +b:

a) đồ thị đi qua hai điểm .

b) có một hệ số a hoặc b và đi qua một điểm :

ví dụ : bi tập 27,29/SGK -58,59

5/ Xác định tính chất đồng –nghịch biến trong hệ số a (có tham số ):

Ví dụ :

Cho y = (m-5)x +1xác định tính chất , biết đồ thị nó đi qua A(1;2)?

6/ vị trí tương đối của hai đường thẳng (có tham sốtrong hệ số a hoặc

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 37: Ôn tập học kì I (tt) - Hà Văn Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03 –12 - 2014
Ngày dạy: 11 –12 - 2014
Tuần: 17
Tiết: 37
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
 - Hệ thống hóa các kiến thức về căn bậc hai, biến đổi các căn thức về căn bậc hai, về sự tương
 giao của hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b. Cch giải 
 hệ 2 PT bậc nhất 2 ẩn.
2. Kỹ năng:
 - HS có kĩ năng giải các dạng bài tập trên.
3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt cho HS.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Giáo án, Sgk.
- HS: Ôn tập chu đáo.
III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A3:............/..............................
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc ôn tập.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 GHI BẢNG
Hoạt động 1: Hm số bậc nhất : (25’)
- Nhận dạng hàm số bậc nhất xác định hệ số a, b , tính chất trong các hàm số sau ?
 a) y= 2x - b) y= -3x + 2
 c)y= 2x2 -1 d) y= 0x -3
-Điều kiện để hàm số là hàm bậc nhất là gì?
- Nhắc lại cách vẽ đồ thị của hàm bậc nhất ?
- GV hệ thống lại cách giải các bài tập khi gặp dạng tóan này cho HS ;
- Muốn biết hàm số bậc nhất đồng hay nghịch biến ta làm sao ? 
- Hy nhắc lại các vị trí tương đối của hai đường thẳng ?
- HS thảo luận trong 2’ sau đó đại diện đứng tại chổ trả lời; 
- Là a0 vậy m-2 0 suy ra m 2
- HS đứng tại chổ trả lời ;
- HS ch ý nắm lại cách làm ;
- Xét hệ số a là âm hay dương , vậy ta phải thay tọa độ x,y của điểm A vào y để tìm a
- HS nhắc lại các vị trí tương đối và vận dụng làm bài tập 
Hm số bậc nhất :
1/ Nhận dạng hàm số bậc nhất xác định hệ số a, b , tính chất .
Ví dụ : Cho các hàm số sau :
 y= 2x - y= -3x + 2
 y= 2x2 -1 y= 0x -3
2/Xác định hệ số a để hàm số là hàm bậc nhất 
Ví dụ :Tìm điều kiện của m để hàm số sau là hàm bậc nhất :y= (m-2 )x +1 
3/ Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất :
- Tìm điểm cắt trục tung , cho x=0y
- Tìm điểm cắt trục hoành , cho y=0x
4/ Xác định hệ số a, b của y= ax +b:
đồ thị đi qua hai điểm .
có một hệ số a hoặc b và đi qua một điểm :
ví dụ : bi tập 27,29/SGK -58,59
5/ Xác định tính chất đồng –nghịch biến trong hệ số a (có tham số ):
Ví dụ :
Cho y = (m-5)x +1xác định tính chất , biết đồ thị nó đi qua A(1;2)?
6/ vị trí tương đối của hai đường thẳng (có tham sốtrong hệ số a hoặc b) :
Ví dụ : cho hai đường thẳng : 
(d1) : y= ax + b
(d2) : y= a’x + b’ v nếu :
* d1 cắt d2 a a’
* d1// d2 a= a’ ; b b’
* d1 trng d2 a= a’ ; b= b’
Ví dụ : Tìm y= (a-5)x +b , biết nó song song với y=-2x+1và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 ?
Bài tập tang 61 / SGK.
Hoạt động 2: Hệ phương trình : (15’)
Nhắc lại khi niệm PT bậc nhất hai ẩn ? và cách tìm nghiệm tổng quát ?
Giải hệ PT  ?
- GV sữa sai cho HS .
- HS nhắc lại khi niệm và cách tìm nghiệm của 3 dạng ;
- Cả lớp làm vào vở , sau 5’ đảo vở chấm điểm ,cho điểm vo sổ.
HS ch ý.
 Hệ phương trình : 
1/ PT bậc nhất hai ẩn : ax +by =c 
Ví dụ : 
 *Dạng đầy đủ : cho 2x + y = 6
 Nghiệm tổng qut : 
 * Dạng khuyết a : cho 0x + y = 6
 Nghiệm tổng qut : 
 * Dạng khuyết b : cho 2x + 0.y = 6
 Nghiệm tổng qut : 
2/ Giải hệ PT bằng PP cộng :
Ví dụ : Giải hệ PT 
 	4. Củng Cố:
 	Xen vào lúc ôn tập.
 	5. Hướng dẫn về nhà: (4’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. 
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
 .......................................................................................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docDS9T37.doc