Giáo án Đại số 9 - Tiết 31: Phương trình bậc nhất hai ẩn - Luyện tập - Hà Văn Việt
- Nhìn lên đồ thị thì điểm M có tọa độ là gì?
- Em hãy thử lại xem cặp số (x;y) = (2;1) có là nghiệm của hệ (I) hay không?
- GV giới thiệu VD2.
- Các em hãy chuyển hai phương trình trên về dạng
y = ax + b.
- Hai đường thẳng này như thế nào? Trùng nhau, song song hay cắt nhau?
- Hai đường thẳng song song thì chúng có điểm chung không?
- Vậy hệ (II) ntn?
- GV giới thiệu VD3.
- Các em hãy chuyển hai phương trình trên về dạng
y = ax + b.
- Hai đường thẳng này như thế nào? Trùng nhau, song song hay cắt nhau?
- Hai đường thẳng trùng nhau thì chúng có bao nhiêu điểm chung?
- Vậy hệ (III) ntn?
- GV chốt lại bằng phần tổng quát như trong SGK.
Ngày soạn: 19 –11 - 2014 Ngày dạy: 27 –11 - 2014 Tuần: 15 Tiết: 31 §2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN – LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Hiểu khái niệm hệ phương trình tương đương. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng kiểm tra một cặp số (x;y) có là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn hay không. Vẽ được đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt cho HS. II. Chuẩn Bị: - GV: Vẽ sẵn hình 4 và 5 vào bảng phụ. - HS: SGK III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A3:............/.............................. 2. Kiểm tra bài cũ: (9’) - Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? - Phương trình 2x + y = 3 và x – 2y = 4 có là phương trình bậc nhất hai ẩn hay không? - Hãy kiểm tra xem cặp số (2; -1) có là nghiệm của hai phương trình trên hay không? 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1:Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:(10’) - Từ việc kiểm tra bài cũ, GV dẫn vào bài mới. - Kiểm tra bài cũ cũng chính là cho HS làm ?1. GV giới thiệu cho HS biết thế nào là nghiệm của hệ phương trình. - GV giới thiệu phần tổng quát như trong SGK. - HS chú ý theo dõi. - HS chú ý theo dõi. - HS chú ý theo dõi và nhắc lại phần tổng quát. 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Xét hai phương trình bậc nhất hai ẩn: 2x + y = 3 (1) và x – 2y = 4 (2) ?1: Tổng quát: Sgk Hoạt động 2: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:(10’) - GV cho HS trả lời ?2. - GV giới thiệu VD1 chính là cách biểu diễn tập nghiệm của hệ bằng phương pháp đồ thị. Số giao điểm của hai đường thẳng y= ax+b và y = a’x + b’ chính là số nghiệm của hệ. - GV vẽ nhanh đồ thị lên trên bảng. - Nhìn lên đồ thị thì điểm M có tọa độ là gì? - Em hãy thử lại xem cặp số (x;y) = (2;1) có là nghiệm của hệ (I) hay không? - GV giới thiệu VD2. - Các em hãy chuyển hai phương trình trên về dạng y = ax + b. - Hai đường thẳng này như thế nào? Trùng nhau, song song hay cắt nhau? - Hai đường thẳng song song thì chúng có điểm chung không? - Vậy hệ (II) ntn? - GV giới thiệu VD3. - Các em hãy chuyển hai phương trình trên về dạng y = ax + b. - Hai đường thẳng này như thế nào? Trùng nhau, song song hay cắt nhau? - Hai đường thẳng trùng nhau thì chúng có bao nhiêu điểm chung? - Vậy hệ (III) ntn? - GV chốt lại bằng phần tổng quát như trong SGK. - HS trả lời ?2. - HS chú ý theo dõi và trả lời khi GV vẽ đồ thị. M(2;1) - HS thử lại nghiệm. - HS chú ý. - HS đứng tại chỗ trả lời. d1 // d2 Không. - Hệ (II) vô nghiệm. - HS chú ý. y = 2x – 3 y = 2x – 3 d3 d4 Vô số điểm chung. - Hệ (III) vô số nghiệm. - HS chú ý theo dõi và nhắc lại phần tổng quát. 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: ?2: VD 1: Xét hệ phương trình: (I) x y O M 2 1 3 3 x+y=3 x-2y=0 Theo đồ thị ta thấy M(2;1). Thử lại ta có: (2;1) là nghiệm của hệ (I). (2;1) là nghiệm duy nhất của hệ (I) VD 2: Xét hệ phương trình: (II) Ta có: 3x – 2y = – 6 y = x + 3 (d1) 3x – 2y = 3 y = x –(d2) Ta thấy: d1 // d2 nên hệ (II) vô nghiệm. VD 3: Xét hệ phương trình: (III) Ta có: 2x – y = 3 y = 2x – 3(d3) – 2x + y = – 3 y = 2x – 3(d4) Thấy: d3 d4 hệ (III) vô số nghiệm. Tổng quát: (SGK) Hoạt động 3:Hệ phương trình tương đương:(5’) - GV giới thiệu thế nào là hai hệ phương trình tương đương với nhau. - GV cho VD. - HS chú ý theo dõi và nhắc lại định nghĩa hai hệ phương trình tương đương. - HS kiểm tra cặp số (x;y) = (1;1) có là nghiệm của hai hệ trên hay không? 3. Hệ phương trình tương đương: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm. VD: 4. Củng Cố: (8’) - GV cho HS làm bài tập 4 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. Làm các bài tập 5, 7, 8. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- DS9T31.doc