Giáo án Đại số 9 tiết 25: Luyện tập §4

I. Mục tiêu:

 1. Kiến Thức - Củng cố các kiến thức của bài 4.

 2. Kỹ Năng: - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và kĩ năng giải bài toán có tham số.

3.Thái Độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận

II. Chuẩn bị:

1. GV: thước thẳng. Bảng phụ, phiếu học tập

2. HS: thước thẳng, các bài tập ở nhà.

III. Phương pháp :

 - Quan sát, vấn đáp tái hiện, nhóm.

 

docx3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 25: Luyện tập §4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:09 /11/ 2013
Ngày dạy: 11/ 11 / 2013
Tuần: 13
Tiết: 25
LUYỆN TẬP §4
I. Mục tiêu:
	1. Kiến Thức - Củng cố các kiến thức của bài 4.
	2. Kỹ Năng: - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và kĩ năng giải bài toán có tham số.
3.Thái Độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
GV: thước thẳng. Bảng phụ, phiếu học tập 
HS: thước thẳng, các bài tập ở nhà.
III. Phương pháp :
	- Quan sát, vấn đáp tái hiện, nhóm.	
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’): 9A 1
	2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
 	Nêu điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song. Làm bài tập 20
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (7’)
-GV: Để (d1) và (d2) làm hàm số bậc nhất thì m phải thoả mãn điều kiện nào?
-GV: Khi nào thì đường thẳng y = ax + b và đường thẳng y = a’x + b’ cắt nhau, song song với nhau?
-GV: Để (d1)// (d2) thì ta phải có điều kiện nào?
-GV: Để (d1) cắt (d2) thì ta phải có điều kiện nào?
Hoạt động 2: (7’)
-GV: Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ song song với nhau? a = ?
-GV: Khi x = 2 thì y = 7 nghĩa là gì? 
-HS: m0 và m– 0,5
-HS: Trả lời
-HS: m = 2m + 1 
 m = –1
-HS: m 2m + 1 
 m –1
 m –1, m0 và m– 0,5
-HS: Khi hệ số a bằng nhau.
 a = –2.
-HS: Nghĩa là: 7 = a.2 + 3 
 a = 2
Bài 21: 
y = mx + 3 (d1) và y = (2m + 1)x – 5 (d2)
Giải:
ĐK: m0 và m– 0,5
a) Để (d1) (d2) thì:
	 m = 2m + 1 m = –1
b) Để (d1) cắt (d2) thì:
m 2m + 1 m –1
Vậy: để (d1) cắt (d2) thì:
 m –1, m0 và m– 0,5
Bài 22: y = ax + 3
a)Đồ thị hàm số y= ax+3 song song với đường thẳng y = –2x nghĩa là a = –2.
b) Khi x = 2 thì y = 7 nghĩa là: 
7 = a.2 + 3 a = 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 3: (7’)
-GV: Điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu?
-GV: Giao điểm của đồ thị với trục tung có toạ độ là gì?
-GV: Toạ độ (0; –3) phải thảo mãn hàm số nào?
-GV: Tính giá trị của b.
-GV: Câu b tương tự.
Hoạt động 3: (14’)
-GV: Cho HS lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số đã cho.
-GV: Các em cho Thầy biết tung độ của hai điểm M và N luôn là bao nhiêu?
-GV: Hãy tìm hoành độ của M và N thì ta có được toạ độ của M và N.
Chú ý HS thay đúng hàm số.
-HS: Hoành độ bằng 0.
-HS: (0; –3)
-HS: Hàm số y = 2x + b
-HS: Thay vào, tính giá trị của b .
-HS: tự làm.
-HS: Lên bảng vẽ đồ thị, các em khác vẽ vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-HS: Tung độ của M và N luôn bằng 1.
-HS: Tìm hoành độ bằng cách thay giá trị của y vào hàm số tương ứng để tính x.
Bài 23: y = 2x + b
a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –3 nghĩa là:
– 3 = 2.0 + b b = – 3
b) Đồ thị đi qua điểm A(1;5) nghĩa là: 
5 = 2.1 + b b = 3
Bài 25: 
y
2
O
-3
 y = x +2
 y= x+2
Cho hàm số y = x +2 và y = x +2
a) 
x
b) Điểm M luôn có tung độ bằng 1 nghĩa là: 1 = x +2 x = 
Vậy M(,1)
Điểm N luôn có tung độ bằng 1 nghĩa là: 1 = x +2 x = Vậy N(,1)
 4. Củng cố: (1’)
 	- HS nhắc lại điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song.
 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 24, 26.
 6. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docxTuan 13 Tiet 25 Luyen tap NH20142015.docx