Giáo án Đại số 9 Tiết 1: căn bậc hai

I.Mục tiêu:

 - HS hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học. Hiểu định lý về so sánh các bậc hai số học.

 - Biết tìm các căn bậc hai của một số không âm; tìm căn bậc hai số học của một số không âm; biết phân biệt CBH và CBHSH của một số không âm; biết so sánh các CBHSH

 - Rèn kỹ năng suy luận, cẩn thận trong tính toán

II.Chuẩn bị của thầy:

1.Nội dung tinh giản, bổ sung:

 -Nội dung tinh giản: Không

 -Bổ sung: Bài 7(SBT-4)

2.Đồ dùng dạy học

 III. Tổ chức giờ học:

 A. Ổn định tổ chức ( 1 phút)

 Sĩ số : 9A /28

 B. Kiểm tra bài cũ:

 C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tiết 1: căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/8/2013
Ngày giảng: 19/8/2013 ( 9C) 21/8 ( 9A)
 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA.
TIẾT 1: CĂN BẬC HAI
I.Mục tiêu:
 - HS hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học. Hiểu định lý về so sánh các bậc hai số học.
 - Biết tìm các căn bậc hai của một số không âm; tìm căn bậc hai số học của một số không âm; biết phân biệt CBH và CBHSH của một số không âm; biết so sánh các CBHSH
 - Rèn kỹ năng suy luận, cẩn thận trong tính toán
II.Chuẩn bị của thầy:
1.Nội dung tinh giản, bổ sung:
 -Nội dung tinh giản: Không
 -Bổ sung: Bài 7(SBT-4)
2.Đồ dùng dạy học
 III. Tổ chức giờ học:
 A. Ổn định tổ chức ( 1 phút)
 Sĩ số : 9A /28 
 B. Kiểm tra bài cũ: 
 C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài học
Hoạt động 1: Khởi động ( 2 phút)
GV giới thiệu chương trình đại số 9
Ở lớp 7 các em đó học căn bậc hai của một số, tiết này chúng ta tìm hiểu kĩ hơn về khái niệm này và khái niệm căn bậc hai số học của một số.
Hoạt động 2:Căn bậc hai số học (22 phút)
Mục tiêu- HS hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
 - Biết tìm các căn bậc hai của một số không âm; tìm căn bậc hai số học của một số không âm; biết phân biệt CBH và CBHSH của một số không âm;
?Khi nào x được gọi là căn bậc hai của số a không âm?
?Với một số dương a có mấy căn bậc hai?
*GV nhấn mạnh: Số âm không có CBH 
-Y/c HS đứng tại chỗ trả lời miệng ?1
*GV giới thiệu: số 3; ; 0,5; gọi là CBHSH của các số 9; ; 0,5 ;2
?Vậy thế nào là CBHSH của một số dương a?
- Y/c HS đọc định nghĩa (sgk-T4)
?Lấy VD về CBHSH? 
?Hãy so sánh CBH và CBHSH của một số a dương?
-Y/c HS đọc chú ý (sgk-T4)
?Thực hiện phép biến đổi nào từ x = để có x2 = a và ngược lại? 
?Khi nào x được gọi là căn bậc hai số học của số a không âm.
*GV giới thiệu việc tìm CBHSH của một số không âm gọi là phép khai phương,
-Y/c HS thực hiện cá nhân ?2
? Từ ?2 hãy tìm các CBH của các số 64 ; 81 và 1,21? (Đó chính là ?3)
*GV chốt: Vậy nếu biết CBHSH của một số không âm ta có thể tìm được căn bâc hai của số đó.
-Y/c HS làm bài 7(SBT-4)
* Lưu ý cách viết: chỉ dùng để viết CBHSH của a, còn muốn tìm CBH của một số phải dùng lời.
Hoạt động 3: So sánh các căn bậc hai số học (16 phút)
Mục Mục tiêu: Hiểu định lý về so sánh các căn bậc bậc hai số học, biết so sánh các CBHSH
*GV: Giới thiệu định lý 
-Y/c HS đọc thầm VD2(sgk-T5) và cho biết ?Muốn so sánh căn bậc hai số học của một số không âm với một số ta làm như thế nào? 
(Viết số đó dưới dạng CBHSH của một số rồi vận dụng định lý để so sánh)
-Y/c 2 HS lên bảng thực hiện ?4.
Cả lớp làm vào vở.
-Y/c HS đọc thầm VD3(sgk-T6) và cho biết ?Muốn tìm x người ta làm ta làm như thế nào? 
(Viết số đó dưới dạng CBHSH của một số Nếu cần rồi vận dụng định lý để tìm x, sau đó kết hợp với y/c đề bài và kết luận giá trị của x )
-Y/c HS thực hiện ?5 bổ sung thêm ý c: ( hoạt động nhóm ngang 4 phút)
Đại diện hai nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét.
1.Căn bậc hai số học
?1.Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:
a, CBH của 9 là 3 và -3
b, CBH của là và - 
c, CBH của 0,25 là 0,5 và - 0,5
d, CBH của 2 là và -
 *Định nghĩa (sgk-T4)
 VD: CBHSH của 100 là =10
 CBHSH của 3 là 
*Chú ý: Với a0
 x = 
?2.Tìm CBHSH của mỗi số sau:
a, sgk-5
b, =8, vì 8 >0 và 82=64
c, =9, vì 9>0 và 92=81
d, =1,1; vì 1,1>0 và 1,12=1,21
?3.Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau
a,căn bậc hai của 64 là 8 và -8
b, căn bậc hai của 81 là 9 và -9
c, căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1 
Bài 7(SBT): 
Trong các số 
Số nào là CBHSH của 25
Đáp số: 
2,So sánh các căn bậc hai số học
 *Định lý (sgk-T5)
 Với a0; b0, Ta có: a < b < 
Ví dụ 2 (SGK)
?4.So sánh
a, 4 và 
ta có: 16 >15 nên .
Vậy: 4 > 
b, và 3
ta có: 11> 9 nên 
?5.Tìm số x không âm,biết:
 a, 
 Ta có: 1=nên có nghĩa là 
 Vì x nên . Vậy x>1
 b, 
Ta có: 3= nên 
 Kết hợp với x . Vậy 0
IV: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (4’)
1.Với căn bậc hai: 
-Khi nào x được gọi là căn bậc hai số học của số a không âm.
-Để so sánh căn bậc hai số học của các số không âm ta làm như thế nào? 
-Muốn so sánh căn bậc hai số học của một số không âm với một số ta làm như thế nào? 
-Đọc mục có thể em chưa biết
-BT: 1,2,3,4 (sgk - 6,7); 3(sbt-T-3,4). HS khá, giỏi: 5(sgk-6) 
2.Tìm hiểu bài: “Căn thức bậc hai và hđt ”
-Ôn lại định nghĩa giá trị tuyệt đối.
- Thực hiện ?1; ?3 (sgk-T8)
-HS khá giỏi: Qua ?3 có nhận xét gì về quan hề giữa và a?
IV: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (4’)
1.Với căn bậc hai: 
-Khi nào x được gọi là căn bậc hai số học của số a không âm.
-Để so sánh căn bậc hai số học của các số không âm ta làm như thế nào? 
-Muốn so sánh căn bậc hai số học của một số không âm với một số ta làm như thế nào? 
-Đọc mục có thể em chưa biết
-BT: 1,2,3,4 (sgk - 6,7); 3(sbt-T-3,4). HS khá, giỏi: 5(sgk-6) 
2.Tìm hiểu bài: “Căn thức bậc hai và hđt ”
-Ôn lại định nghĩa giá trị tuyệt đối.
- Thực hiện ?1; ?3 (sgk-T8)
-HS khá giỏi: Qua ?3 có nhận xét gì về quan hề giữa và a?

File đính kèm:

  • docdai 9t1.doc