Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Học sinh nắm được định nghĩa ,kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm.
-Học sinh biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự.
1.Kỹ năng:Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh các căn bậc hai , vận dụng định lí để so sánh các số.
1. Thái độ: Giáo dục tính tư duy,nhanh nhẹn.
II.CHUẨN Bị :
GV :Giáo án , thước,phấn màu
HS: SGK + vở ghi bài
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp, luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra miệng :
3/ Bài mới : GV giới thiệu chương I :Căn bậc hai _ Căn bậc ba
Với x1,x2 Î R Nếu x1 < x2 mà f(x1)<f(x2) thì hàm số y=f(x) đồng biến trên R Nếu x1 f(x2) thì hàm số y=f(x) nghịch biến trên R V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (5 phút) -Nhắc lại khái niệm hàm số , đồ thị hàm số. Khi nào hàm số đồng biến , nghịch biến ? - Bài tập 1 sgk/trang44 HS:Đọc đề bài Gv: cho hs hoạt động nhóm Hs : thực hiện a/ y=f(x)= f(-2)=- ;f(-1)=- ; f(0)=0 f( ; ff ; b)y=g(x)= +3 GV: Nhận xét sủa sai BTVN : 2 ; 3 SGK Chuẩn bị trước các bài tập tiết sau luyện tập. VI. RÚT KINH NGHIỆM :............................................................................................. ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Tuần 10 Ngày dạy : /10/2013 Tiết 19 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố các khái niệm “hàm số”, biến số”, “đồ thị của hàm số”, hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số, kỹ năng “đọc” đồ thị của hàm số. 3. Thái độ: Cẩn thận trong việc vẽ đồ thị hàm số. II.CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2/ Học sinh: Ôn tập các kiến thức hàm số”, “đồ thị của hàm số”, hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R, máy tính bỏ túi. III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, luyện tập giải toán. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: (1 phút) 2)Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài củ(12 phút) GV gọi học sinh lên bảng. HS1: Trả lời thế nào là hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. HS2: Làm bài tập 2 1. Khái niệm: hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. 2. Bài tập 2. a. y lần lượt bằng: 4,25; 4; 3,75; 3,5; 3,25; 3; 2,75; 2,5; 2,25; 2; 1,75. b. Khi x lần lượt nhận các giá trị tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi. Vậy hàm số nghịch biến trên R Hoạt động 2. Luyện tập(30phút) GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. HS: đọc đề bài. GV: cho học sinh tiến hành thảo luận nhóm. Hs: tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời. Gv: hướng dẫn học sinh dùng thước kẻ, compa vẽ lại đồ thị hàm số y=x. Hs: lên bảng dùng thước kẻ, compa vẽ lại đồ thị hàm số y=x. Bài 4 : -Vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 1 đơn vị, một đỉnh là O, ta được đường chéo OB có độ dài bằng . - Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh CD=1 đơn vị và cạnh OC=OB=, ta được đường chéo OD có độ dài bằng . - Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O,một cạnh có độ dài bằng , ta được điểm A(1; ). -Vẽ đương thẳng qua gốc tọa độ O và điểm A, ta được đồ thị của hàm số y=x. GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Gv: yêu cầu học sinh lên bảng và cả lớp làm câu a. HS: Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x và y = x trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. Hs: lên bảng vẽ đồ thị của các hàm số y=2x và y = x trên cùng một mặp phẳng tọa độ Oxy. GV: Hãy xác định tọa độ các điểm A, B. Hs: phát biểu cách xác định tọa độ các điểm A, B. GV: Hãy cho biết công thức tính chu vi DOAB. Hs: phát biểu công thức tính chu vi DOAB. -Trên hệ Oxy, AB=? -Hãy tính OA, OB dựa vào số liệu ở đồ thị. Học sinh phát biểu định lí Py-ta-go. Hãy cho biết công thức tính diện tích DOAB. Học sinh phát biểu công thức tính diện tích DOAB. Bài 5: a)Cho x=1 thì y=2.1=2. Vẽ đường thẳng qua gốc tọa độ O và qua điểm A(1;2), ta được đồ thị hàm số y=2x. Cho x=1 thì y=1=. Vẽ đường thẳng qua gốc tọa độ O và qua điểm B(1;1), ta được đồ thị hàm số y=x. b)Tìm tọa độ điểm A: Trong phương trình y=2x, cho y=4, tìm được x=4. Vậy A(2;4). Tìm tọa độ điểm B: Trong phương trình y=x, cho y=4, tìm được x=4. Vậy B(4;4). Tính chu vi DOAB: AB=4-2=2(cm). Aùp dụng định lí Py-ta-go: OA=(cm). OB=(cm). Chu vi DOAB: 2++4(cm). SDOAB=.2.4=4(cm2). V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (2 phút) -Nhắc lại khái niệm hàm số , đồ thị hàm số. Khi nào hàm số đồng biến , nghịch biến ? - BTVN : 6 ; 7 SGK Chuẩn bị trước bài: Hàm số bậc nhất. VI. RÚT KINH NGHIỆM :............................................................................................. ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... KÍ DUYỆT Tuần 10 – Tiết 19; 20 Ngày tháng 10 năm 2013 Tuần 11 Ngày dạy : /10/2013 Tiết 21 §2. HÀM SỐ BẬC NHẤT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Học sinh nắm được : - Định nghĩa hàm số bậc nhất.Tính chất hàm số bậc nhất. - Học sinh biết xác định hàm số đồng biến, nghịch biến. 2.Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng nhận dạng hàm số. - Biết chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến. 3.Thái độ: - Giáo dục tính nhanh nhạy - Thông qua liên hệ thực tế giúp cho các em yêu thích môn toán. II.CHUẨN BỊ : - GV :Thước,bảng phụ ,phấn màu - HS: Xem trước bài hàm số bậc nhất III. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, luyện tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CỦ GV : Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến Trong hai hàm số sau đây: y = 3x + 1 và y = -3x + 2 hàm số nào đồng biến,hàm số nào nghịch biến? Với x1, x2R -Nếu x1<x2 mà f(x1)< f(x2) thì hàm số f(x) đồng biến trên R -Nếu x1 f(x2) thì hàm số f(x) nghịch biến trên R -Hàm số y = 3x + 1 là hàm số đồng biến,hàm số y = -3x + 2 nghịch biến. HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI NIỆM HÀM SỐ (10p) GV đặt vấn đề dẫn vào bài mới GV:giới thiệu bài toán Sgk HS:Đọc đề bài GV:Vẽ sơ đồ chuyển động như sgk và hướng dẫn HS : Trung tâm Hà Nội Bến xe Huế 8km GV:Ghi bảng phụ ?1 sgk Điền vào chỗ trống cho đúng Sau một giờ ô tô đi được:……. Sau t giờ ô tô đi được:……. Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là : s=:……. GV hỏi HS:Trả lời GV:Cho HS làm ?2 sgk HS:Thực hiện HS:Nhận xét GV:Hãy giải thích tại sao S là hàm số của t? HS:Vì S phụ thuộc vào t Ứng với mỗi giá trị t chỉ có một giá trị tương ứng S GV:Lưu ý HS công thức Nếu thay S bởi y,t bởi x, 50 bởi a và 8 bởi b thì ta được y=ax+b là hàm số bậc nhất Vậy hàm số bậc nhất là gì ? HS:Nêu định nghĩa SGK GV:Nêu vài ví dụ và gọi học sinh nhận xét xem có phải là hàm số bậc nhất không?Chỉ rõ hệ số a,b y = 2x - 1 ,y = -, y = 2x2 - 3 1. Khái niệm hàm số bậc nhất : Bài toán : SGK ?1 Sau một giờ, ô tô đi được: 50km Sau t giờ ô tô đi được : 50t (km) Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là : S = 50t + 8 ?2 t 1 2 3 4 S=50t+8 58 108 158 208 Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b Trong đó a,b là các số cho trước ,a ¹0 Chú ý: Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax (đã học ở lớp7) HOẠT ĐỘNG 3: TÍNH CHẤT HÀM SỐ (10p) GV:Cho HS xét ví dụ sgk trang 47 y = f(x) = -3x + 1 HS:Thực hiện Cho x1 < x2 Ta có f(x1)-f(x2)=(-3x1+1)-(-3x2+1) =-3 x1+3x2 =-3(x1-x2)<0 Vậy hàm số nghịch biến trên R Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Gv:Nhận xét, hòan chỉnh lời giải Từ đó rút ra tính chất HS;Nêu tổng quát sgk GV:Cho HS thực hiện ?4 sgk Cho ví dụ về hàm số bậc nhất trong các trường hợp: a) hàm số đồng biến b) hàm số nghịch biến HS:Cho ví dụ(Gọi liên tiếp vài HS) 2.Tính chất sgk trang 47 Cho x1 < x2 Ta có f(x1)-f(x2)=(3x1+1)-(3x2+1) =3 x1-3x2 =3(x1-x2)>0 Vậy hàm số đồng biến trên R Tổng quát: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R ta có tính chất sau : Đồng biến trên R, khi a>0 Nghịch biến trên R, khi a<0 HOẠT ĐỘNG 4. LUYỆN TẬP Bài tập 8 sgk/trang48 HS:Đọc đề bài GV: Cho hs hoạt động nhóm nhỏ HS : thực hiện ,trả lời theo câu hỏi của GV GV: Nhận xét sủa sai Bài tập 8 sgk/trang48 a)Hàm số bậc nhất là:y=1- 5x; y=-0,5x y=(x-1)+ ; b) Xác định hệ số a,b y=1- 5x (a=-5,b=1); y=-0,5x (a=-0,5 ,b=0) y=(x-1)+ (a= ,b=-+ c)Hàm số đồng biến là : y=(x-1)+ V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: -Nhắc lại khái niệm và tính chất hàm số bậc nhất. - BTVN : 9, 10 - Chuẩn bị luyện tập (bài 11, 12,13,14 ssgk trang 47) VI. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………. Tuần 11 Ngày dạy : /10/2013 Tiết 22 LUYÊN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Học sinh được củng cố lại định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất -Học sinh biết tìm điều kiện của tham số để hàm số hàm số đồng biến ,nghịch biến. 2. Kỹ năng: -Rèn cho học sinh kỹ năng:Nhận dạng hàm số bậc nhất,xác định hệ số a,b.Tính giá trị hàm số tại các giá trị của biến -Trình bày lời giải chặt chẽ 3. Thái độ: Giáo dục tính nhạy bén,khả năng tư duy II.CHUẨN BỊ : -GV :Thước,phấn màu ,bảng phụ(vẽ hệ trục toạ độ). -HS: Xem trước các bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CỦ GV: gọi 2 học sinh lên bảng HS 1: Làm bài tập 9 HS 2: Làm bài tập 10 HS: Thực hiện. HS khác nhận xét. Gv nhận xét và cho điểm. Bài tập 9: Hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + 3 a) Hàm số đồng biến trên R khi m – 2 > 0 Û m > 2 b) Hàm số nghịch biến trên R khi m – 2 < 0 Û m < 2 Bài tập 10: Chiều dài, rộng hình chữ nhật ban đầu là: 30(cm)và 20(cm). Sau khi bớt mỗi chiều x(cm) chiều dài, rộng hình chữ nhật mới là 30 – x ; 20 - x (cm) Chu vi hình chữ nhật mới là : y = 2 [(30 - x) + (20 - x)] Û y = 2 [30 – x + 20 - x] Û y = 2 [50 - 2x] Û y = 100 - 4x HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP (30p) Bài 11trang 48 Sgk Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ : A(-3;0), B(-1;-); C(0;3),D(1;1) ,E(3;0);F(1;-1),G(0;-3),H(-1;-1); GV: gọi 2 HS lên bảng biểu diễn Cả lớp theo dõi nhận xét GV:Sửa sai và nhắc lại cách biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ Bài 11 HS:Đọc đề bài GV:Đề bài cho ta biết điều gì?Yêu cầu ta tìm điều gì? HS:Trả lời Cho hàm số bậc nhất y =ax+3,x=1,y=2,5 Tìm a GV:Muốn tìm a ta làm
File đính kèm:
- HKIGiao an Dai so 2014.doc