Giáo án Đại số 9 - Kỳ I

Hoạt động 1 : Căn bậc hai số học

Nhắc Định nghĩa căn bậc hai của số không âm áp dụng tìm CBH của 16.

- Từ KT bài cũ GV hướng dẫn cho học sinh nhắc lại định nghĩa căn bậc hai và một số t/c của nó như SGK.

- Cho học sinh làm 1 ở SGK

HS: Lên bảng làm

HS: Tìm CBH của 9,4/9

 Như vậy CBH của 9 bằng bao nhiêu.

HS: bằng 3 và -3

 Căn bậc hai của số không âm là gì

 áp dụng tìm CBHSH của 16;5;49;64

HS: lên bảng làm

 Khi nào có được căn bậc hai của một số

 áp dụng tìm CBHSH của các số sau:

GV: Ghi bảng

HS: Thảo luận nhóm

HS: Lên bảng làm

GV: Ta đã biết tìm căn bậc hai số học của một số không âm a và phếp tìm CBHSH đó gọi là phép khai phương ( Gọi tắt là phép khai phương )

 Vậy thế nào là phép khai phương

 Để khai phương của một số ta làm như thế nào

 Nếu biết căn bậc hai số học của một số thì ta có thể tìm CBH của số đó không

 Cho VD

 Căn bậc hai và CBHSH của một số có gì giống và khác nhau

GV: Tổ chức cho hs làm 3:

HS: Thảo luận nhóm

 +Đại diện các nhóm trả lời. 1) Căn bậc hai số học

a) Nhắc lại căn bậc hai số học của số không âm ở lớp 7: (SGK)

1. Tìm CB hai của 9; 4/9; 0,25 ; 2

 a. Căn bậc hai của 9 là 3 và -3.

 b. Căn bậc hai của 4/9 là 2/3 và -2/3.

 c. Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5.

 d.Căn bậc hai của 2 là và - .

b) Định nghĩa (SGK)

 

doc65 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - Kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x 
- X¸c ®Þnh víi mäi x Î R
Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y = 2x +2 thế nào ?
 b.? Tương tự đối với hs y = -2x + 1 , x tăng thì các giá trị của y như thế nào?
HS: Nhận xét 
GV: Kết luận và nêu lên khái niệm về hs đồng biến, nghịch biến .
HĐ 4: Củng cố:(3p)
 Hệ thống các kiến thức trọng tâm của bài
- Các giá trị tương ứng của y = 2x +1 cũng tăng
b. Các giá trị của x tăng thì các giá trị của y giảm
*Tổng quát / T 44 SGK
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà(2p) :Bài tập 1, 2, 3 tr44, 45 SGK, số 1, 3 tr 56 SGK.Xem trước bài 3 tr 45 SGK
Tiết 19: §1. LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 15/10/2013 Ngày dạy : 19/10/2013 Lớp: 9B; 9D
I.Mục tiêu:
* Kiến thức:- Củng cố các khái niệm “hàm số”, “biến số”, “ đồ thị của hàm số”, hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R.
* Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị h/s, kỹ năng “đọc” đồ thị. 
* Thái độ: Nghiêm túc, tập trung trong học tập
II.Chuẩn bị
- GV: Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án.Lưới kẻ ô vuông, thước thẳng, com pa. Bảng phụ vẽ hình 4; 5(sgk ) 
- HS : Nắm chắc các khái niệm đã học, cách vẽ đồ thị hàm số, giấy kẻ ô vuông.Giải bài tập trong SGK - 45 , 46 . HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
III.Tiến trình tiết dạy:
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ(7p)Chữa bài 1 SGK/44
HS1: Cho hàm số y = x . Tính: f(-2); f(-1); F(0); f(1/2)
HS2:Cho hàm số y = x + 3.tính : f(2); f(-1); f(0); f(-2 
GV: Gọi hs lên giải 
HS: Nhận xét gv đánh giá cho điểm 
HS3: Bài 2 tr 45 SGK:
a, Tính rồi điền vào bảng:
x
-2
-1
0
1
y=x+3
4
3,5
3
2,5
b, Hàm số đã cho nghịch biến. Vì giá trị của biến tăng lên mà giá trị của y tương ứng lại giảm đi.
HĐ 2: Bài 3 tr 45 SGK(12p)
HS: Đọc đề bài 
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
1 HS lên bảng vẽ đồ thị 2 hàm số 
- Hãy cho biết 2 hàm số này , hàm số nào đống biến nghich biến, vì sao?
? Bằng cách nào để chứng minh hàm ĐB hay NB
Cách 1: Lập bàng như bài ?3 SGK rồi nhận xét
Cách 2: Chứng minh Lấy x1, x2 R sao cho x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm ĐB.
1.Bài 3 tr 45 SGK(12p)
Vẽ đồ thị y = 2x và 
y = -2x
Cho x =1 thì y =2
Điểm A(1;2) thuộc đồ thị
 O (0;0)
B
Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x
* y =-2x
Cho x =1 thì y =-2
Điểm B (1; -2) thuộc đồ thị
Vậy đường thẳng OB là đồ thị hàm số y =-2x
b,Xét hàm số y = 2x. Lấy x1, x2 R sao cho x1 < x2 f(x1) = 2x1 ; f(x2) = 2x2
Ta có : x1 < x2 2x1 < 2x2 f(x1) < f(x2) 
Từ x1 < x2 f(x1) < f(x2) hàm số y=2x đồng biền trên tập xác định R
* Với hàm số y=-2x, tương tự ta có hàm số y=-2x nghịch biến trên tập xax1 định R.
HĐ 3: Bài 5 Tr 45 SGK(15p)
Vẽ một hệ toạ độ Oxy lên bảng
Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và
 y = 2x trên cùng một mặt phẳng toạ độ
Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và
 y = 2x trên cùng một mặt phẳng toạ độ
+ Xác định toạ độ điểm A, B
+Viết CT tính chu vi P của DABO ?+ Trên hệ Oxy, AB = ?+ Tính OA, OB dựa vào số liệu ở đồ thị?
+ Tính diện tích của DABO
2.Bài 5 Tr 45 SGK
a.Vẽ đồ thị hs y = x và y = 2x trên cùng một hệ trục tạo độ ?
Với x = 1 Þ y = 2 Þ C(1; 2) 
Với x = 1 Þ y = 1 Þ D (1 ; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x 
+Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm D(1 ;1) Ta được đths y = x.
+Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm C(1 ;2) Ta được đths y = 2x.
* A (2; 4) ; B( 4; 4)
* PDABO = AB + BO + OA
* AB = 2 (cm)
* OB = ; OA = 
Þ POAB = 2 + 
S = 
HĐ 4 : Củng cố (5p)
Nêu kiến thức cơ bản sử dụng trong giải quyết các bài tập trên.
HĐ5: Hướng dẫn về nhà(2p)
- Bài tập 6, 7 tr 45, 46 SGK. Số 4, 5 tr 56, 57 SBT
- Ôn đ/n , t/c hàm số. Đ/n pt bậc nhất, dạng tq
Tiết 20: §2. HÀM SỐ BẬC NHẤT
Ngày soạn : 18/10/2013 Ngày dạy : 21/10/2013 Lớp: 9B; 9D
I.Mục tiêu:
* Kiến thức: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b , trong đó hệ số a luôn khác 0 .
+ Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R .
+ Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0 , nghịch biến trên R khi a < 0 .
* Kỹ năng: nhận biết được hàm số bậc nhất, chỉ ra được tính đồng biến của hàm bậc nhất
 y =ax + b dựa vào hệ số a.
*Thái độ : Chú ý, tích cực hợp tác xây dựng bài
II.Chuẩn bị
GV :Bảng phụ ghi ? 1 ( sgk ) .Thước kẻ, phấn màu
HS : Học thuộc các khái niệm về hàm số , tính chất đồng biến nghịch biến của hàm số . Biết cách chứng minh tính đồng biến nghịch biến của hàm số 
III.Tiến trình tiết dạy : 
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ(7p)
1, Nêu định nghĩa về hàm số đống biến, nghịch biến, chữa bài 7 SGK/46
2, Hàm số là gì? Cho 1 ví dụ về hàm số được cho bởi công thức? 
GV chuyển ý vào bài mới
HS 1 : lên bảng trả lời rồi chữa bài 7
HS 2 : Trả lời rồi viết ví dụ
HĐ2: Khái niệm về hàm số bậc nhất(14p)
HS: Đọc bài toán trong sgk.
GV: Biểu diễn bài toán thông qua biểu đồ
HS lần lượt trả lời bài?1
GV Lần lượt đưa đáp án
HS đọc ?2 nêu y/c bài ?2
 GV đưa bảng giá trị tương ứng lên và cho HS trả lời miệng? S có là h/s của t không? Vì sao??
? Thay s bởi y, t bởi x, 50 bởi a, 8 bởi b thì ta có công thức nào ?
Vậy h/s bậc nhất là gì?
 - HS đọc đ/n và giải thích tại sao là bậc nhất? Tại sao a khác 0? 
GV đưa bt dạng bài 8 rồi cho HS trả lời để rút ra chú ý khi b = 0
* Bài 8 SGK/48
Yêu cầu HS trả lời miệng
1, Khái niệm về hàm số bậc nhất
a, Bài toán : (SGK/46)
?1:
Sau 1 giờ ôtô đi được: 50 km.
Sau t giờ ô tô đi được : 50 t (km)
Sau t giờ ôtô cách Hà Nội là : S = 50t + 8
?2:
t (giờ)
1
2
3
4 
S = 50t + 8
58
108
158
208 ...
Ta nói S là hàm số của t và S = 50t + 8 là hàm số bậc nhất 
b, Định nghĩa: ( SGK/ 47).
* Chú ý: Khi b = 0 , hàm số có dạng y = ax (lớp 7)
HĐ 3: Tính chất (14p)
Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1
? Hàm số y = -3x +1 xác định với những giá trị nào của x ? Vì sao
Hãy chứng minh hàm số y = -3x +1 nghịch biến trên R ?
- Ta lấy x1, x2 ÎR sao cho x1 < x2, cần chứng minh gì?
HS: (f(x1) > f(x2))
HS: Đọc yều cầu ?3.
HS: làm việc theo nhóm ?3.
Đại diện một số nhóm lên chứng minh.
GV: đưa ra cách chứng minh.
? Qua bài toán trên hàm số bậc nhất có tính chất gì ?
HS: Đọc t/c sgkT47
?4: Hs làm việc theo nhóm và đưa ra ví dụ về hs đồng biến, nghịch biến .
2, Tính chất 
a, Ví dụ : Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1
- Hàm số y = -3x +1 xác định với mọi giá trị của x ÎR . - Lấy x1, x2 ÎR sao cho x1 < x2 
Þ f(x1) = - 3x1 + 1
f(x2) = -3x2 + 1
Ta có: x1 -3x2
 Þ -3x1 + 1 > -3x2 + 1 Þ f(x1) > f(x2)
Vì x1 f(x2) nên hàm số y = -3x+1 nghịch biến trên R.
? 3: Lấy x1, x2 ÎR sao cho x1 <x2 Þ f(x1) = 3x1 + 1
f(x2) = 3x2 + 1
Ta có: x1 < x2 Þ 3x1 < 3x2 Þ 3x1 + 1 < 3x2 + 1 Þ f(x1) < f(x2)
Từ x1 < x2 Þ f(x1) < f(x2) Þ hàm số đồngb trên R.
b, Tổng quát: Sgk /47
?4: a, Hs đồng biến : y = 5x + 6
 b.Hs nghịch biến là y = -5x + 6
HĐ4 : Củng cố HS làm bt (8p)
- GV: Câu 1, 2, 3, HS trả lời miệng
- Câu 4 : Nêu cách làm 
– Cho 2 HS lên bảng trình bày
HĐ 5: HDVN: (2p)
- Học đ/n, t/c của h/s bậc nhất
- Làm bt 9, 10, 11 SGK/48
1, Hàm số y = mx + 2(m là tham số)là h/s bậc nhất khi nào?( m khác 0)
2, Hàm số y = (m – 2)x + 1 không là h/s bậc nhất khi nào ?( tham số m = 2)
3, Hàm số y = (m – 4)x – m + 1 nghịch biến trên R khi nào ? (tham số m < 4)
4, a, Cho hàm số y = ax – 3 . Tìm hệ số a , biết 
x = 5 thì y = 2 ( tham số a = 1)
b, Cho hàm số y = - 3x + b . Xác định hệ số b , biết x = 1 thì y = 2 ( tham số b = 5)
Tiết 21: §2. LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 20/10/2013 Ngày dạy : 24/10/2013 Lớp: 9B; 9D
I.Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. 
* Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xem xét hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R (xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất), biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.
 * Thái độ: Tuy trừu tượng nhưng thực tế nên cần chú ý học.
II.Chuẩn bị
- GV: Sách HDCKTKN, soạn bài, SGK, thước , phấn màu.
- HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập
III.Tiến trình tiết dạy: 
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ(7p)
HS1 : Nêu đ/n hàm số bậc nhất
Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất: : a) y = 5 -2x2 b) y = (-1)x+1
c) y = (x - )Xét tính chất đồng biến , nghịch biến của chúng 
HS2 : Nêu t/c của hàm số baọc nhất. Chữa BT 9/48
HS1 : Trình bày định nghĩa hàm số bậc nhất
Hàm số y = (-1)x+1 đồng biến, vì a = -1 > 0
y = (x - )=x-đống biến vì a = >0
HS2 : Nêu t/c của h/s bậc nhất
a) Đồng biến ó a > 0 => m -2 > 0 => m > 2
b) Nghịch biếnó a m -2 m < 2
HĐ 2 : Luyện tập
Bài 10 tr 48 SGK
HS: Đọc đề bài 
GV; Cho hs làm việc theo nhóm 
HS: Đại diện nhóm trả lời 
GV: Ghi kết quả lên bảng.
2. Bài 10 tr 48 SGK
Chiều dài, rộng hình chữ nhật ban đầu là 30 (cm), 20 (cm). Sau khi bớt mỗi chiều x (cm), chiều dài, rộng hình chữ nhật mới là 30 - x (cm); 20 - x(cm).
Chu vi hình chữ nhật mới là:y=2[(30 - x) + (20 -x )]
 y = 2[50 - 2x] Û y = 100 - 4x
Bài 12 tr 48 SGK
? Ta làm bài này như thế nào ?HS;Lên giải 
? Hàm số vừa tìm được là hs nghịch biến hay đồng biến ?
3.Bài 12 tr 48 SGK
Thay x = 1, y = 2,5 vào hàm số 2,5 = a.1+3
Û -a = 3 - 2,5 Û-a = 0,5 Û a= -0,5 ¹0
Hệ sô a của hàm số trên là a = - 0,5
Bài 11/48 SGK
Goị 2 HS lên bảng , HS biểu diễn 4 điểm . 
Bài 13 tr 48 SGK
HS: Đọc đề bài 
a) y = HS: Lên giải
GV: Cho hs nhận xét và rút ra kết luận.
b) y = HS: Lên giải
GV: Cho hs nhận xét và rút ra kết luận
Bài 14 tr 48 SGK
? Điều kiện để hs đồng biến , nghich biến là gì ?
GV: Gọi hs lần lượt lên giải.
GV: Sửa lại sai sót nếu có :
HĐ 3 : HDVN : Xem lại cỏc bài tập đă chữa
Đọc trước bài đồ thị hàm số y=ax+b
4, Bài 11/48 
5.Bài 13 tr 48 SGK
a, Û y = là hàm số bậc nhất
 Û a = ¹ 0Û 5 – m > 0 Û m < 5
b, y = là hàm số bậc nhất khi 
 tức là m + 1 ¹ 0 và m - 1¹ 0 Þ m ¹ ±1 
6.Bài 14 tr 48 SGK Cho hs y = (1- ) x – 1
a.Do 1- < 0 nên hs y = (1- ) x – 1
nghịch biến trên R.
b.Khi x = 1 + thì y = - 5
c. Khi y = => x = - 
Tiết 22 : §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ¹ 0) 
Ngày soạn : 26/10/2013 Ngày dạy : 28/10/2013 Lớp : 9B; 9D. 
I.Mục tiêu:
* Kiến thức: hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b 

File đính kèm:

  • docGiao an Dai 9 Ky 1.doc