Giáo án Đại số 9 - Chương I: Căn bậc hai - Căn bậc ba - Nguyễn Thị Phượng

TIẾT 2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC

A. MỤC TIÊU

 -Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.

 -Kĩ năng: Biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.

 - Thái độ: Cẩn thận ,chính xác, tích cực học tập

B. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ?3.

 HS : Ôn tập về căn bậc hai

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

 I. TỔ CHỨC LỚP ( 1 phút )

 II. KIỂM TRA ( 6 phút )

 

doc93 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - Chương I: Căn bậc hai - Căn bậc ba - Nguyễn Thị Phượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
aọc nhaỏt
? Vaọy haứm soỏ baọc nhaỏt laứ gỡ?
? Cho vớ duù veà haứm soỏ baọc nhaỏt
GV: Cho Hs ủoùc chuự yự Sgk
GV: Cho Hs nghieõn cửựu vớ duù Sgk
GV: Yeõu caàu Hs dửùa vaứo vớ duù laứm ?3 
GV: Cho Hs hoaùt ủoọng theo nhoựm.
GV: Kieồm tra keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa caực nhoựm. 
Goùi Hs ủaùi dieọn nhoựm leõn baỷng trỡnh baứy baứi laứm cuỷa nhoựm mỡnh
GV: Sửỷa theo ủaựp aựn beõn
GV: Theo chửựng minh treõn, haứm soỏ 
y = 3x +1 đồng bieỏn treõn R, haứm soỏ 
y = -3x +1 nghịch bieỏn treõn R. Vaọy toồng quaựt, haứm soỏ y = ax + b ủoàng bieỏn khi naứo? Nghũch bieỏn khi naứo?
GV yêu cầu HS laứm ?4 ủoọc laọp vaứ ủoùc vớ duù cuỷa mỡnh
1. Khaựi nieọm haứm soỏ baọc nhaỏt:
* Baứi toaựn: (Sgk)
HS quan sát bảng phụ 
??HS: ẹoùc ủeà bài và trả lời
 - Sau 1 giụứ oõ toõ ủi ủửụùc 50km
- Sau t giụứ oõ toõ ủi ủửụùc: 50t (km)
- Sau t giụứ oõ toõ caựch trung taõm Haứ Noọi laứ: s = 50t + 8 (km)
?2 HS: ẹieàn vaứo baỷng phuù
t =1
 2
 3
 4
 S = 50t + 8
* ẹũnh nghúa: (Sgk)
 Ví dụ về hàm số bậc nhất
 y = 2x - 3; ...
* Chuự yự: (Sgk)
2. Tớnh chaỏt:
* Vớ duù: (Sgk)
?3 HS: Neõu caựch chửựng minh?
HS HĐ nhóm làm ?3 và đại diện lên trình bầy 
y = f(x) = 3x +1
Laỏy x1, x2 R sao cho x1< x2 
=> f(x1) = 3x1 + 1 ; f(x2) = 3x2 + 1 
Ta coự: x1 < x2 3x1< 3x2
 3x1 + 1 < 3x2 +1 f(x1) < f(x2)
 Vaọy haứm soỏ y = f(x) = 3x +1 ủoàng bieỏn treõn R
*Toồng quaựt: Hs: ẹoùc toồng quaựt SGK
?4 Hs tửù laỏy vớ duù
IV.Củng cố( 5’) Laứm Bt 8/48 
a) y = 1 – 5x ( a = -5; b = 1 ; hs nghũch bieỏn vỡ a < 0)
b) y = -0,5x ( a = -0,5; b = 0 ; hs nghũch bieỏn vỡ a < 0)
c)y = (x – 1) + = x - + (a = ; b =-+ ; hs ủoàng bieỏn vỡ a > 0)
d) y = 2x2 + 3 khoõng phaỷi laứ haứm soỏ baọc nhaỏt
V. Hướng dẫn về nhà ( 1’ ) 
Naộm vửừng ủũnh nghúa vaứ tớnh chaỏt cuỷa haứm soỏ baọc nhaỏt. 
Veà nhaứ laứm baứi taọp 9,10/Sgk + BT 6,8/58-Sbt
GV: Hửụựng daón baứi 10/Sgk
Ngaứy soaùn: 02/11/2012
TIẾT 22. LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU
 -Kiến thức: Cuỷng coỏ caực khaựi nieọm: “Haứm soỏ”, “bieỏn soỏ”, “ủoà thũ cuỷa haứm soỏ”, haứm soỏ ủoàng bieỏn treõn R, nghũch bieỏn treõn R. 
- Kỹ năng: Tieỏp tuùc reứn luyeọn kú naờng tớnh giaự trũ cuỷa haứm soỏ, kú naờng veừ ủoà thũ haứm soỏ, kú naờng “ủoùc” ủoà thũ .
- Thaựi ủoọ: Cẩn thận, chính xác
* Phương pháp : Vấn đáp, luyện tập, gợi mở
B. CHUẨN BỊ: 
 GV: - Baỷng phuù ghi baứi taọp 4 .Sgk ; hỡnh veừ baứi taọp 4+5.Sgk
 - Thửụực thaỳng, compa 
 HS : Dụng cụ học tập, maựy tớnh cầm tay. 
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 I. Tổ chức lớp ( 1’) 
 II. Kiểm tra ( 6’)
 Neõu khaựi nieọm haứm soỏ?
 Cho 1 vớ duù veà haứm soỏ ủửụùc cho baống 1 coõng thửực?
 Theỏ naứo laứ haứm soỏ ủoàng bieỏn, nghũch bieỏn?
 III. Bài mới ( 32’ )
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Baứi 4/45-Sgk:-
GV: Treo baỷng phuù hỡnh veừ baứi 4.Sgk
GV: Cho Hs hoaùt ủoọng theo nhoựm
GV: Goùi 1 Hs ủaùi dieọn nhoựm leõn baỷng trỡnh baứy.
GV: Sửỷa theo ủaựp aựn beõn
GV: Goùi HS ủoùc ủeà
+ GV treo bảng phụ có sẵn lưới ô vuông treõn baỷng
GV: Goùi hs leõn baỷng veừ ủoà thũ cuỷa haứm soỏ y = 2x vaứ y = x treõn cuứng moọt maởt phaỳng toaù doọ 
GV: Kieồm tra vaứ hửụựng daón laùi caựch veừ
GV: Veừ ủửụứng thaỳng song song vụựi trục 0x theo yeõu caàu ủeà baứi.
?: Vieỏt coõng thửực tớnh chu vi cuaỷ tam giaực AOB
?: Treõn heọ 0xy, AB = ? Haừy tớnh OA, OB dửùa vaứo soỏ lieọu ụỷ ủoàthũ?
?: Tớnh SAOB ? Coứn caựch naứo khaực?
 SAOB = SO4B - SO4A 
Gv: Sau khi hửụựng daón chung caỷ lụựp, goùi Hs leõn baỷng trỡnh baứy
Bài 12 SGK Tr 48
GV: yêu cầu HS đọc đề bài.
? Nêu cách tìm a ?
GV: yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài 13 SGK Tr 48
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài.
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả.
Yêu cầu HS nhận xét chéo nhóm.
1.Baứi 4/45-Sgk:- Veừ hỡnh vuoõng caùnh 1 ủụn vũ , ủổnh O, 
ủửụứng cheựo OB baống 
- Treõn tia 0x ủaởt ủieồm C sao cho 
OC = OB = 
- Veừ hỡnh chửừ nhaọt coự 1 ủổnh laứ O, caùnh 
OC = ,caùnh CD = 1 => OD = 
- Treõn tia Oy ủaởt ủieồm A(1;)
- Veừ ủửụứng thaỳng OA, ủoự laứ ủoà thũ haứm soỏ 
 y = x
2. Baứi 5/45-Sgk:
a) -Vụựi x = 1 
 => y = 2 => C(1: 2) ẹửụứng thaỳng 
OA laứ ủoà thũ haứm soỏ y = 2x
-Vụựi x = 1 => y = 1 => D(1; 1) 
 ẹửụứng thaỳng OB laứ ủoà thũ haứm soỏ y = x
HS: Xaực ủũnh toaù ủoọ ủieồm A,B
b) A(2; 4) ; B(4: 4). Ta coự: AB = 2 (cm)
Maởt khaực OB = = 4
OA = = 2( Theo py-ta-go)
Chu vi tam giaực AOB laứ:
PABO = AB + BO + OA
= 2 + 4 + 2 12,13 (cm)
Dieọn tớch tam giaực AOB laứ:
 SAOB = .2.4 = 4 (cm2)
3. Bài 12 SGK Tr 48
Với x = 1, y = 2,5 ta có:
2,5 = a.1 + 3
 a = 2,5 - 3 =- 0,5
vậy hàm số là y = - 0,5x +3
4. Bài 13 SGK Tr 48
HS: Hoạt động nhóm làm bài
a) hàm số là hàm số bậc nhất khi 5 - m > 0 m < 5
b) Hàm số x+3,5 là hàm số bậc nhất khi
 IV.Củng cố ( 5’)
 ? Nêu cách xác định hệ số a của hàm số bậc nhất khi biết giá trị x, y tương ứng?
 Điều kiện để hàm số là hàm số bậc nhất?
 GV: Heọ thoỏng laùi BT ủaừ chữa và cách giải
 Lưu ý cách giải và chốt lại cách làm với mỗi dạng bài
 V. Hướng dẫn về nhà (1’) 
 OÂn laùi caực kieỏn thửực ủaừ hoùc : Haứm soỏ, haứm soỏ ủoàng bieỏn, nghũch bieỏn 
 Bài 14 SGK tr 48:
======================================
Ngaứy soaùn: 08/11/2012
 TIẾT 23. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax + b (a0)
A. MỤC TIÊU
 -Kiến thức: 
 Yêu cầu HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0, trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
 - Kỹ năng: Về kĩ năng : Yêu vầu HS biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị của hàm số
 - Thaựi ủoọ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong việc vẽ đồ thị 
 * Phương pháp : Vấn đáp, luyện tập, gợi mở
B. CHUẨN BỊ: 
 GV : Thước, bảng phụ ghi ?2 , bảng phụ vẽ sẵn lưới Ô vuông, H7 ở SGK ,MTCT
 HS : Thước, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
I. Tổ chức lớp ( 1’) 
II. Kiểm tra ( 5’ ) 
 Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là gì?
 Nêu cách vẽ ĐTHS y = ax (a 0) ?
III. Bài mới (34’ )
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1) Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)
 GV cho HS làm ?1 
 GV treo bảng phụ vẽ sẵn lưới Ô vuông
- Yêu cầu 1HS biểu diễn các điểm đã cho lên mặt phẳng toạ độ 
- HS sinh dưới lớp biểu diễn vào vở
? Em có nhận xét gì về các điểm A, B, C và các điểm A’, B’, C’ ?
GV cho HS đọc SGK.
GV yêu cầu HS làm ?2 (bảng phụ).
? Với cùng 1 giá trị của biến x, giá trị tương ứng của H. Số y = 2x và y = 2x + 3 có quan hệ ntn ?
GV giới thiệu như  SGK tr 50.
? Đường thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung ở điểm nào ?
+Tổng quát ?
GV nêu Chú ý (SGK tr50).
2) Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)
 ( nêu 2 cách vẽ, lưu ý cho h/s dùng cách tìm 2 giao điểm)
+Đọc và làm 
GV gọi 2 HS lên bảng vẽ đồ thị của hàm số y = 2x-3 và y = -2x+3 ( lên lần lượt)
- HS sinh dưới lớp vẽ đồ thị vào vở
1) Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)
1 HS : Biểu diễn các điểm
A(1 ; 2), B(2 ; 4), C(3 ; 6)
A’(1 ; 2+3), B’(2 ; 4+3), C’(3 ; 6+3) trên mặt phẳng toạ độ.
 Các điểm A, B, C thẳng hàng. Các điểm A’, B’, C’ thẳng hàng.
 ?2 : 2 HS lên bảng điền vào 2 dòng.
Với cùng giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = 2x + 3 hơn giá trị của hàm số y = 2x là 3 đơn vị.
Với x = 0 thì y = 2x + 3 = 2.0 + 3 = 3. 
Như vậy đồ thị hàm số y = 2x+3 là đường thẳng song song với đường đồ thị hàm số y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
+Tổng quát : Đồ thị hàm số y = ax + b (a0) là một đường thẳng :
-Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
- Song song với đường y = ax nếu b 0 ;trùng với đường thẳng y = ax nếu b =0
2) Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)
*Cách vẽ đồ thị :
- Tìm toạ độ của b trên trục tung
- Cho x= 0 tìm y sau đó tìm toạ độ của điểm vừa có trên trục hoành
Đồ thị của hàm số y = 2x-3
Cho x = 1y = -1 đồ thị đi quaA(1; -1) 
và cắt trục tung tại : -3
Đồ thị của hàm số y = -2x+3
Cho x = 1 y = 1 đồ thị đi qua B(1; 1) 
và cắt trục tung tại: 3
IV.Củng cố ( 4’)
 Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là gì? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)?
V. Hướng dẫn về nhà (1’)
 - Học lí thuyết theo SGK.Làm bài 15,16,17 (51-SGK)
=================================
Ngaứy soaùn: 10/11/2012
TIẾT 24. LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
 + Kiến thức: - HS vễ được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) tính được diện tích các hình giới hạn bởi các đường đồ thị
 -Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt là giao của đường đồ thị với 2 trục toạ độ
 + Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
 +Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong việc vẽ đồ thị
* phương pháp : vấn đáp , luyện tập, nhóm
B. CHUẨN BỊ
	 GV : Thước thẳng, MTCT.
	 HS  : Dụng cụ học tập, MTCT.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 I. Tổ chức lớp ( 1’) 
 II. Kiểm tra ( 7’)
	 HS1: Chữa bài 15a) (SGK tr51)	
	 HS2: Chữa bài 16a) (SGK tr51)
 III. Bài mới ( 33’) 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV cho HS làm bài 15b - SGK 
- Vẽ đồ thị của 4 hàm số trên cùng 1 hệ trục toạ độ
? OABC có phải là hình bình hành không? vì sao ?
+ Làm bài 16 ( 51- SGK)
 -Vẽ đồ thị hàm số y = 2x +2 và đồ thị hàm số y = x trên cùng 1 hệ trục toạ độ 
- Tìm toạ độ của A ?
? Gọi A là giao điểm của 2 đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A?
? Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại C. Tìm toạ độ điểm C?
? Tính diện tích tam giác ABC?
GV: Kẻ AH vuông góc với BC 
 diện tích ABC là: SABC = .AH.BC
*Đọc và làm bài 18 phần a ( 52-SGK)
GV cho HS hoạt động theo nhóm.
GV Kiểm tra bài của các nhóm 
GV cho HS nhận xét bài làm của một vài nhóm.
1.Bài 15b - SGK 
Vì y = 2x và y = 2x + 5 có đồ thị song song với nhau nên OC // AB.
Tương tự đồ thị của hàm số y = -2/3 x và đồ thị của hàm số y = -2/3x + 5 song song với nhau nên OA // BC.
Vậy OABC là hình bình hành.
2.Bài 16 - SGK 
-Toạ độ điểm A(-2 ; -2)
Thật vậy với x = -2 thay vào y = 2x + 2 
Ta có: y = 2. (-2) + 2 = -2
Mặt khác thay x = -2 vào y = x ta có y = -2.
- Vì C đường thẳng y = x mà theo cách vẽ thì ta có yC = 2 xC = 2. Vậy toạ độ của C(2; 2).
+ SABC = .4.2 = 4 (cm2)
3.

File đính kèm:

  • docgiao an toan 9.doc