Giáo án Đại số 9 chương I

I.MỤC TIÊU :

Về kiến thức:

-Nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm .

- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải được các bài tập về căn bậc hai, phép khai phương và so sánh các số

Về thái độ: HS có ý thức và có hứng thú với bài học.

II.CHUẨN BỊ :

GV: Phấn màu, bảng phụ, MTBT

Phiếu học tập :bài 1 và 2 SGK

HS: Ôn lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm đã học ở lớp 7, MTBT, phiếu học tập

III.KIỂM TRA BÀI CŨ:

1) Ở lớp 7 ta đã biết được định nghĩa về căn bậc hai của một số không âm như thế nào? Một số dương có mấy căn bậc hai? (1 HS có thể xem SGK trả lời)

 

doc38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 chương I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh thảo luận nhóm và trả lời, mỗi nhóm 1 ý.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các bước làm. 
Cho học sinh làm và gọi HS trả lời, mỗi học sinh 1 ý.
Học sinh nêu cách làm. 
GV gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở, NX bài của bạn.
GV yêu cầu 1/2 lớp làm câu (a), 1/2 lớp làm câu (c).
Sau đó họi 2 em lên bảng thực hiện mỗi học sinh 1 ý.
Dạng 1: Tính
Bài 32 (a, d) (SGK - 19)
Tính:
a. = . . 
= . . = . . = 
d. = 
 = 
 = 
 = 
Bài 36: (SGK) Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a. 0,01 = 
b. – 0,5 = 
c. 6
d. (4 - ) .2x < (4 - )
 2x < 
Dạng 2: Tìm x
Bài 33 (b, c) (SGK - 19)
b. .x + = + " x ≥ 0
.x + = . + .
.x + = 2 + 3 
.x = 4 
 x = 4 (TMĐKXĐ)
Vậy S = 4 
c. . x2=
 x2 = x2 = 2 
Dạng 3: Rút gọn
Bài 34: (SGK) (a, c)
a. ab2 với a < 0, b ¹0.
= ab2 = ab2 = = - 
c. với a≥ - 1,5, b< 0.
= = = 
 = (2a + 3 ≥ 0 và b< 0)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Ôn lại các phép tính đã học về căn bậc hai.
Giải các bài tập còn lại trong sgk
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
 .................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngày dạy : .................................. 
Ngày dạy:.....................................
Tuần 5 Tiết:9 
§6. Biến Đổi Đơn Giản Biểu Thức Chứa Dấu Căn Bậc Hai
I.MỤC TIÊU : 
a, Về kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa một thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn
b, Về kỹ năng: Nắm được kĩ năng đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
c, Về thái độ: Có hứng thú với bài học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, MTBT
Phiếu học tập :Bài tập 43 a, b, e (SGK/27)
 ;	
b, Chuẩn bị của HS: Phiếu nhóm, MTBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Kiểm tra bài cũ:
	HS : Rút gọn: a) ( a 0, b 0) b) ( sử dụng quy tắc khai phương một tích).
	2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng 
Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Kiến thức: HS hiểu phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Kỹ năng: HS biết vận dụng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn vào rút gọn biểu thức.
GV cho HS làm ?1 SGK trang 24
 Với a 0, b 0 chứng tỏ 
Dựa vào cơ sở nào để chứng minh đẳng thức này ?
GV cho HS giải ví dụ 2 
HS: Tiếp tục sử dụng kết quả của ví dụ 1 để thực hiện ?2.
GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
* Căn bậc hai đồng dạng
GV cho HS giải ?2 theo nhóm
GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV yêu cầu HS nâng kết quả ?1 lên trường hợp tổng quát.
GV hoàn chỉnh lại như SGK.
GV cho HS vận dụng để giải ví dụ 3.
GV gợi mở
GV hoàn chỉnh sau khi HS giải.
Củng cố phần 1.
HS xung phong giải ?3.
GV gợi mở ( nếu cần). Cả lớp cùng giải.
Hoat động 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn.
Kiến thức: HS hiểu phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Kỹ năng: HS biết vận dụng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức, so sánh các căn bậc hai.
GV hướng dẩn học sinh làm.
Củng cố phần 2.
GV cho HS giải ?4 trên phiếu bài tập ( 3 em giải trên bảng phụ).
Nhận xét bài giải của HS.
GV cho HS tiếp tục giải ví dụ 5
GV nhận xét bài làm của HS.
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
 a 0, b 0 thì 
Ví dụ 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a. 
b. 
Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức:
Giải: 
a. 
* Căn bậc hai đồng dạng: SGK.
* Tổng quát: A, B là 2 biểu thức:
 B0 ta có: 
 A0, B0 thì 
 A < 0, B0 thì 
Ví dụ 3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 
a. Với x 0, y < 0 ta có: 
b. Với x 0, y < 0 ta có:
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn.
 A 0, B 0. Ta có: 
 A < 0, B 0. Ta có: 
Ví dụ 4: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a. 
b. 
c. 
d. 
Ví dụ 5: So sánh với 
 Suy ra 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập 43, 44, 45, 46, 47 SGK trang 27.
Học lại các đẳng thức tổng quát trong bài 6. Nghiên cứu trước bài 7.
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
 .................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Ngaøy soạn : 
Ngày dạy:.....................................
Tuần 5 Tiết:10	 LUYỆN TẬP	
I.MỤC TIÊU : 
* Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn
* Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
* Thái độ: Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành.
II.CHUẨN BỊ : 
* Thầy: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
Phieáu hoïc taäp :Điền đúng, sai
b) 
c) 
* Trò: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 a. Viết dạng tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn. 
Áp dụng tính: Rút gọn: + - 
Viết dạng tổng quát đưa thừa số vào trong dấu căn. Áp dụng so sánh: và 6
Sau khi kiểm tra GV viết 2 dạng tổng quát vào góc bảng
	2. Luyện tập: 
Họat động của thầy và trò 
Ghi bảng 
Bài 65 SBT/13
Tìm x biết :
 a. = 35 
 b. 12
GV yêu cầu HS giải bài tập theo nhóm.
GV gợi ý: Vận dụng cách tìm x của bài a và định lý : Với a 0; b 0 : < a < b
 .
Bài 59 SBT/ 12
 Rút gọn các biểu thức:
 a. - + 0.5 
 b . ( 2 + ) . - 
 c. ( 5 + 2 ) . - GV yêu cầu 3 HS lên bảng giải .
GV gợi ý : 
H: Phép cộng trừ các căn bậc hai chỉ thực hiện được khi nào? 
H: Làm thế nào để có các căn bậc hai đồng dạng? 
 Bài 57SBT/12
 Đưa thừa số vào trong dấu căn:
x (với x >0)
x (với x <0)
GV:Yêu cầu 2HS đứng tại chỗ đọc kết quả
Bài 46 SGK/27
Rút gọn:
 a. 2 - 4 + 27 - 3 
 b. 3 - 5 + 7 + 28
GV hướng dẫn HS giái bài b
Trước hết đưa các thừa số ra ngoài dấu căn (nếu có thể) để có các căn thức đồng dạng
 Rồi thực hiện như bài a.
Bài 65 SBT/13: Tìm x, biết:
a. = 35 5 = 3 = 7
 = x = 49
 b. 12 2 12
 6 
 0 x 36
Bài 59 SBT/ 12: Rút gọn biểu thức
a. - + 0.5 
 = - + 0.5
 = 7 - 6 + = 2
b. ( 2 + ) . - 
 = 6 + - 2 = 6 - 
 c. ( 5 + 2 ) . - 
 ĐS: 10 
 Bài 57SBT/12: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
 a. x (với x >0) = 
 b. x (với x <0) = - 
 Bài 46 SGK/27: Rút gọn
a. 2 - 4 + 27 - 3 
 = -5 + 27
b. 3 - 5 + 7 + 28
 = 3 - 10 + 14 + 28
 = 7 + 28
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Ôn dạng tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn.
-Giải các bài tập 57c,d SGK/27 ; 58, 59c,d SBT/ 12
-Xem trước các ví dụ các phép biến đổi tiếp theo.
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
 .................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngaøy soạn : ................................ 
Ngày dạy:.....................................
Tuần 6 Tieát:11 §7. Bieán Ñoåi Ñôn Giaûn
Bieåu Thöùc Chöùa Daáu Caên Baäc Hai (tt)
--- — [ – ---
I.MỤC TIÊU : 
* Kiến thức: HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi nói trên. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
* Kĩ năng: Có kỹ thực năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
* Thái độ: Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi hành.
II.CHUẨN BỊ :
* Thầy: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
Phieáu hoïc taäp :Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
* Trò: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : a) ; 	b)
	2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng 
Hoạt động 1: 1.Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Kiến thức: HS hiểu việc khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Kỹ năng: HS có kỹ năng khử mẫu biểu thức lấy căn vào các bài tập cụ thể
GV cho HS biết thế nào là khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Từ phần kiểm tra bài cũ ta cho HS suy luận được cách để khử mẫu biểu thức lấy căn của ( a, b 0 )
HS giải ví dụ 1
GV cho HS qua ví dụ 1 rút ra công thức tổng quát để khử mẫu của biểu thức lấy căn.
GV cho HS giải ?1 theo nhóm
Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Hoạt động 2: 2. Trục căn ở mẫu.
Kiến thức: HS hiểu trục căn bậc hai ở mấu cho hai trường hợp.
Kỹ năng: HS có kỹ năng trục căn bậc hai ở mẫu cụ thể ở các bài tập.
GV đưa ra 3 biểu thức của ví dụ 2 SGK và cho HS biết thế nào là trục căn ở mẫu.
Nhờ kiến thức ở phần I, HS có thể suy luận được cách trục căn ở mẫu.
GV gợi ý thêm. HS giải ví dụ 2.
HS nghiên cứu SGK và cho biết hai biểu thức nào là 2 biểu thức liên hợp.
HS nâng ví dụ 2 lên trường hợp tổng quát.
GV hoàn chỉnh như SGK.
Hoạt động 3: Củng cố 
GV cho HS giải ?2 ( chỉ giải các biểu thức số ) trên phiếu học tập.
GV chấm một số phiếu.
Một số em tình nguyện trình bày bài giải ( kể cả biểu thức và chữ).
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
a. 
b. Với a, b 0 
Ta có : 
* Một cách tổng quát:
 AB 0, B 0. Ta có 
2. Trục căn ở mẫu:
Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu
a. 
b. 
c. 
* Hai biểu thức liên hợp: SGK.
Một cách tổng quát: 
Một cách tổng quát:
a. Với các biểu thức A, B mà B>0 ta có:
 = 
b. Với các biểu thức A, B, C mà A≥ 0, A ¹ ta có:
 = 
c. Với các biểu thức A, B, C mà
 A ≥ 0, B ≥ 0; A¹ B ta có:
 = 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập 48, 50, 51, 52, 54 à 57 SGK trang 29, 30.
GV hướng dẫn HS giải bài 55.
Chuẩn bị tiết sau : “Luyện tập ”.
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
Ngaøy Soạn: ........................
Ngày dạy:.....................................
Tuần 6Tiết:12 LUYỆN TẬP	 
I.MỤC TIÊU : 
* Kiến thức: - HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn , khử mẫu của biểu thức lấy căn vàtrục căn thức ở mẫu.
* Kĩ năng: - Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
* Thái độ: - Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ tr

File đính kèm:

  • docDai so 9 chuong I.doc
Giáo án liên quan