Giáo án đại số 9 chương 1 Trường THCS Hải Vân
I – Mục tiêu :
- HS nắm được định nghĩa , ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm
- HS biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số .
II – Chuẩn bị : Thầy : Bảng phụ , phiếu học tập .
Trò : Bảng nhóm , bút dạ .
III – Tiến trình dạy học :
1) ổn định : .
2) Kiểm tra : ( 5/ ) GV kiểm tra dồ dùng của học sinh
3) Bài mới :
trong bài đó là: KP 1 thương; dùng HĐT Bài tập: điền dấu “x” vào ô thích hợp . Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. Câu Nội dung Đúng Sai Sửa 1 Với a ³ 0, b ³ 0 ta có x b > 0 2 x 3 Với y < 0 ta có x - x2y 4 x Hướng dẫn về nhà: (2’) Học thuộc định lý, các quy tắc, ghi nhớ công thức, cách c/m đ/lý. Làm bài tập 28; 29; 30b,d; 31(sgk/19) ------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7: Luyện tập I – Mục tiêu: HS được củng cố các kiến thức về khai phương 1 thương và chia hai căn thức bậc hai. Có kỹ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình. II – Chuẩn bị: GV Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm. HS bảng nhóm , học và làm bài tập được giao. III – Tiến trình bài dạy: ổn định: Kiểm tra: (6’) ? Phát biểu định lý khai phương 1 thương. Viết tổng quát ? Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập. (12’) GV gọi HS lên bảng thực hiện GV Nhận xét bổ xung chốt kiến thưc ? Rút gọn biểu thức áp dụng kiến thức nào ? ? Để chứng minh BĐT trên ta làm ntn ? GV hướng dẫn HS làm bài 31b dựa vào bài tập 26/ 16 sgk HS1 làm câu a HS 2 làm câu b HS 3 làm câu a bài 31 HS khác cùng làm và nhận xét HS khai phương 1 thương , dùng hằng đẳng thức HS suy nghĩ trả lời Bài tập : Tính a) ; b) Bài tập 31(sgk/19) Tính và so sánh: Chứng minh: Với a > 0, b > 0 và từ bài 26 ta có Hoạt động 2: Luyện tập. (24’) ? Thực hiện tính ta áp dụng kiến thức nào ? GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện GV gợi ý câu c ? Tử thức của biểu thức dưới dấu căn trên có dạng nào ? GV ghi đề bài trên bảng phụ Yêu cầu HS thảo luận ? Bài tập trên đã sử dụng kiến thức nào ? ? Rút gọn biểu thức ta làm ntn? GV cho HS hoạt động theo nhóm GV bổ xung sửa sai ? Bài tập trên sử dụng kiến thức nào ? GV khẳng định lại kiến thức đã áp dụng ? Nêu các bước giải PT ? GV yêu cầu HS thực hiện giải PT Lưu ý cộng trừ các căn thức bậc hai: Cộng các hệ số Giữ nguyên phần căn HS Khai phương 1 tích, 1 thương HS lên bảng thực hiện HS Có dạng hiệu hai bình phương HS đọc đề bài HS thảo luận theo bàn trả lời và giải thích HS trả lời KP căn bậc hai, so sánh căn bậc hai HS nghiên cứu đề bài HS trả lời Nhóm 1,2 câu a Nhóm 3,4 câu c Đại diện hai nhóm trình bày HS cả lớp theo dõi nhận xét HS : KP 1tích, 1 thương HĐT HS: chuyển vế , thực hiện tính, đưa về dạng ax = b rồi tìm x HS thực hiện giải PT HS nghe hiểu Bài tập 32 (sgk/19) Tính: a) c) Bài tập 36 (sgk / 20) a(đúng b(sai vì vế phải không có nghĩa c)đúng có thêm ý nghĩa để ước lượng gần đúng giá trị d)đúng do chia hai vế của bất phương trình cho cùng một số dương và không đổi chiều bất phương trình đó. Bài tập 34(sgk/19) Rút gọn biểu thức a) Với a < 0 ; b khác 0 = b) Vì a ³ – 1,5 ; b < 0 Bài tập 33(sgk/ 19) Giải PT b) 4) Củng cố (2’) ? Các dạng bài tập đã chữa ? Kiến thức vận dụng cho từng dạng bài ? GV khái quát lại bài toàn bài và các kiến thức áp dụng 5) Hướng dẫn về nhà (2’) Xem lại các bài tập đã chữa. Làm các bài tập 33; 34; 35;36 các phần còn lại -------------------------------------------------------- Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 8: Luyện Tập I . Mục tiêu - Biết áp dụng các qui tắc trên vào là các bài tập: thực hiện phép tính, rút gọn, giải phương trình các biểu thức chứa căn II . Tiến trình dạy học II – Chuẩn bị: GV Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm. HS bảng nhóm , học và làm bài tập được giao. III – Tiến trình bài dạy: 1) ổn định: 2) Kiểm tra: Tiến hành suốt giờ luyện tập Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lý thuyết - Nêu qui tắc khai phương một tích - Nêu qui tắc nhân hai căn thức bậc hai - Hãy biểu diễn qui tắc trên dưới dạng công thức - qui tắc khai phương một thương : Muốn khai phương một thương , trong đó a không âm và số b dương, ta có thể lân lượt khai phương số a và b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai - qui tắc chia hai căn thức bậc hai : Muốn chia căn thức bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó - Công thức với a ≥ 0 ; b > 0 Bài tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ? ta làm ntn? GV cho HS hoạt động theo nhóm Bài 1: Thực hiên phép tính a) b) c) d) Bài 2: Rút gọn a) ( y > 0) b) (a < 0 ; b ≠ 0) c) (x ≥ 0 ) d) ? Rút gọn biểu thức ta làm ntn? GV bổ xung sửa sai ? Bài tập trên sử dụng kiến thức nào ? GV khẳng định lại kiến thức đã áp dụng Bài 3: Giải phương trình a) b) c) ? Nêu các bước giải PT ? GV yêu cầu HS thực hiện giải PT GV: Hướng dẫn – uốn nắn sai sót HS : nêu HS nghiên cứu đề bài HS trả lời mỗi nhóm 1 câu Đại diện hai nhóm trình bày HS nghiên cứu đề bài HS trả lời HS nghiên cứu đề bài HS trả lời HS thực hiện giải PT Bài 1 a) = b) = c) d) Bài 2 a) =(y>0) b) (a < 0 ; b ≠ 0) c) (x ≥ 0) d) ĐK: x ≠ ±y Nếu x > - y thì x + y > 0 ta có Nếu x < - y thì x + y < 0 ta có Bài 3 a) ĐKXĐ : ≥ 0 +) x ≥ 1,5 +) x < 1 Bình phương hai vế ta có = 4 ú x = 0,5 (TMĐK) Vậy x = 0,5 là nghiệm của phương trình b) ĐKXĐ : x ≥ Bình phương hai vế ta có = 9 ú x = < (KTM) Vậy phương trình vô nghiệm c) ĐKXĐ: x ≥ Biến đổi phương trình về dạng 3x + 1 = (3x - 1)2 ú 9x(x - 1) = 0 ú x = 0 và x = 1 Vậy phương trình có nghiệm x = 0 và x = 1 Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết - Làm bài tập 41, 42, 44 SBT ----------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai I – Mục tiêu: HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn Nắm được kỹ năng đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn II – Chuẩn bị : GV Bảng phụ , bảng số HS bảng nhóm, bảng số III – Tiến trình bài dạy: ổn định : Kiểm tra: 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn (17’) GV cho HS làm ?1 sgk ? Đẳng thức trên c/m được dựa trên cơ sở nào ? GV là biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn ? Thừa số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn ? ? áp dụng làmm VD 1 sgk ? GV lưu ý HS đôi khi phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn thành bình phương của 1số hoặc 1 biểu thức rồi mới đưa thừa số ra ngoài dấu căn ? áp dụng làm VD 2 ? GV ứng dụng của phép biến đổi trên là rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. GV cho HS làm ?2 theo nhóm GV nhận xét bổ xung và giới thiệu căn thức đồng dạng và thực hiện cộng các căn thức đồng dạng GV khái quát với biết thức A, B GV cho HS áp dụng tổng quát làm các VD a) (x ³ 0 ; y ³ 0) b) (x ³ 0 ; y < 0 ) c) (b ³ 0) d) (a < 0) GV – HS nhận xét Lưu ý HS điều kiện của chữ trong biểu thức suy ra kết quả. HS thực hiện ?1 vì a ³ 0 ; b ³ 0 HS khai phương 1 tích HS thừa số a HS thực hiện HS thực hiện HS hoạt động nhóm Kết quả: Đại diện nhóm trình bày HS đọc tổng quát 4 HS lên bảng làm a, 2x b, - 3y c, 2a2b d, - 6ab2 * VD1: (sgk /24) = = 2 * VD 2: (sgk/25) 3 + + = 3 + 2 + = 6 * Tổng quát :( sgk /25) A, B = A nếu A; B - A nếu A < 0; B ³ 0 * VD 3: (sgk/25) Hoạt động 2 : 2) Đưa thừa số vào trong dấu căn (10’) GV đặt vấn đề như sgk và giới thiệu tổng quát GV yêu cầu HS đọc VD 4 sgk ? Qua VD cho biết để đưa thừa số vào trong dấu căn ta làm ntn? GV lưu ý HS khi đưa thừa số vào trong dấu căn chỉ đưa các thừa số dương vào trong dấu căn khi đã nâng lên luỹ thừa bậc hai GV cho HS làm ?4 sgk GV – HS nhận xét GV Phép biển đổi đưa thừa số vào trong dấu căn có ứng dụng gì ? Yêu cầu HS đọc VD 5 HS đọc tổng quát HS tự tìm hiểu VD 4 HS bình phương số đó rồi viết vào trong dấu căn HS nghe hiểu HS thực hiện trện bảng HS tìm hiểu VD5 * Tổng quát: (sgk/ 26) Với A ³ 0 ; B ³ 0 ta có Với A < 0 ; B ³ 0 ta có * VD4: ( sgk / 26) a) b) c) d) * VD 5: (sgk / 26) Hoạt động 3 : Củng cố – Luyện tập ( 15’) GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện ? Để so sánh 2 số trên ta làm ntn ? GV yêu cầu HS thực hiện GV lưu ý HS khi so sánh hai số có thể đưa thừa số vào trong hoặc ra ngoài dấu căn ? Thực hiện rút gọn ta làm ntn ? Tại sao x ³ 0 ? HS đọc đề bài HS thực hiện HS khác cùng làm và nhận xét HS đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn 1HS thực hiện trên bảng HS cả lớp cùng làm và nhận xét HS cộng căn thức đồng dạng HS để có nghĩa Bài tập 43 (sgk / 27) Rút gọn d) – 0,05. = - 0,05. e) Bài tập 45 (sgk / 27) So sánh a) và Vậy > d) và ; Vậy > Bài tập 46 (sgk /27 ) Rút gọn biểu thức với x ³ 0 4) Hướng dẫn về nhà: (3’) Học thuộc hai phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai và ghi nhớ công thức tổng quát Làm bài tập 44; 45; 47 ( Sgk27) 59 ; 60 (sbt / 12) Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 10: Luyện tập I – Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phép biển đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai và các ứng dụng của nó HS thực hiện thành thạo hai phép biến đổi Có kỹ năng phối hợp và sử dụng hai phép biến đổi đẻ làm các bài tập rút gọn, so sánh, giải PT II – Chuẩn bị : GV Lựa chọn dạng bài tập HS làm bài tập được giao, học và ghi nhớ hai phép biến đổi III – Tiến trình bài dạy: ổn định : Kiểm tra: (15’) 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (8’) ? Để rút gọn biểu thức trên ta làm ntn ? GV gọi 2 HS lên chữa GV nhận xét bổ xung Lưu ý hs cách cộng trừ các căn thức đồng dạng GV gọi HS khác lên bảng làm bài tập 45 GV nhận xét bổ xung Lưu ý hs khi so sánh nên đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh HS đưa thừa số ra ngoài dấu căn HS 1 câu a HS 2 câu c HS khác cùng làm và nhận xét HS 3 câu b,c Cả lớp cùng làm và nhận xét HS nghe hiểu Bài tập 58 (sbt/ 12) Rút gọn biểu thức a) c) Với a ³ 0 Bài tập 45 ( sgk /27) So sánh b) c) và ; Vậy < Hoạt động 2: Luyện
File đính kèm:
- GIAO AN CHUONG I.doc