Giáo án Đại số 9 Bài 1: căn bậc hai

I.MỤC TIÊU :

- Kiến thức: + Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số khơng m.

 +Biết được quan hệ của php khai phương với qua hệ thứ tự v dng lin hệ ny để so snh cc số

- Kĩ năng: Rn kĩ năng tìm căn bậc hai số học của cc số khơng m, so snh cc số.

- Thi độ: Gio dục tính cẩn thận, chính xc cho HS.

II.CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ các bt? / SGK, máy tính bỏ túi.

 HS : Xem trước bài học này ở nha, máy tính bỏ túi.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra, giới thiệu bài

Ở lớp 7 ta đã biết được định nghĩa về căn bậc hai của một số không âm như thế nào? Một số dương có mấy căn bậc hai? (1 HS có thể xem SGK trả lời)

GV: Giới thiệu sơ lược về kiến thức của chương.

3. Bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Bài 1: căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	Ngày soạn: 17/08/2013
Tiết: 1	Ngày dạy: 19/8/2013 
	Chương I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
Bài 1: CĂN BẬC HAI
I.MỤC TIÊU : 
Kiến thức: + Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số khơng âm.
 +Biết được quan hệ của phép khai phương với qua hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm căn bậc hai số học của các số khơng âm, so sánh các số.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS. 
II.CHUẨN BỊ : 	GV: bảng phụ các bt? / SGK, máy tính bỏ túi.
	 HS : Xem trước bài học này ở nha, máy tính bỏ túi. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Ởn định tở chức:
2. Kiểm tra, giới thiệu bài 
Ở lớp 7 ta đã biết được định nghĩa về căn bậc hai của một số không âm như thế nào? Một số dương có mấy căn bậc hai? (1 HS có thể xem SGK trả lời)
GV: Giới thiệu sơ lược về kiến thức của chương.
3. Bài mới 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nợi dung
HĐ1: Căn Bậc hai sớ học
* Ở lớp 9, ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về căn bậc hai của một số. GV yêu cầu 1 vài HS nhắc lại 3 chấm đầu SGK.
* GV giới thiệu: Các em hãy lưu ý: Ở lớp 7 ta có định nghĩa “Căn bậc hai của một số không âm”, với số dương a ta có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau : số dương và số âm. Còn ở lớp 9 ta xét về căn bậc hai số học của một số không âm.
à Giới thiệu đn căn bậc hai số học.
? Tìm CBHSH của 16, 7
7* GV giới thiệu như SGK.
* 1 HS nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
* Bài tập ?1 / SGK 
Hs: Lắng nghe, ghi bài
Hs: Đứng tại chỡ trả lời
Hs: Lắng nghe
1) Căn bậc hai số học:
Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a.
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
VD1 : 
Căn bậc hai số học của 16 là
 ( = 4)
Căn bậc hai số học của 7 là 
e Chú ý: 
+ Nếu x = thì x 0 và x2 = a
+ Nếu x 0 và x2 = a thì x = 
Ta viết: 
GV: Yêu cầu HS làm ?2
* Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm còn gọi là phép toán gì?
à Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để khai phương.
* Khi tìm được căn bậc hai số học của một số không âm, ta dễ dàng xác định được căn bậc hai của nó.
* HS làm bài tập ?2 / SGK 
* Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm còn gọi là phép khai phương. 
Hs: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS làm bài tập ?3 / SGK 
Ä Lưu ý:
Căn bậc hai của 49 có đến hai giá trị là 7 và -7
Căn bậc hai số học của 49 chỉ có một giá trị bằng 7
HĐ2: So sánh các căn bậc hai số học
* So sánh: 4 với 6 ; 7 với 9
* So sánh với; 
 với 
à GV giới thiệu định lí / SGK
GV: Yêu cầu HS làm ?4
GV: Hướng dẫn làm ví dụ 3
GV: yêu cầu HS làm ?5
HĐ 3: Củng cớ:
? Làm bài tập 1, 2b, 
* 4 < 6 ; 7 < 9
* HS:????
* HS áp dụng định lí làm bt trên
Hs: Làm ?4 / SGK 
Đáp án ?4 
a) 16 > 15 nên 
Vậy 4 >
b) a) 11 > 9 nên 
Vậy>3
* Bài tập ?5 / SGK 
Đáp án ?5 
a) x>1
b)0≤x<9
Hs: Trả llời miệng bài 1
2) So sánh các căn bậc hai số học
* ĐỊNH LÍ:
Với hai số không âm a và b ta có: 
a < 
VD2: So sánh : 
a) với; 
b) 2 với 
Giải:
a) Vì 4 < 6 nên <
b) Ta có 2 = 
Vì 4 < 9 nên < 
 Hay 2 < 
VD3: Tìm số x không âm, biết:
 > 2
Giải : Ta có 2 = 
Vì > 2 nên > 
 Suy ra: x > 4
Bài 2b 2 và vì 2 = ; > ® 2 > 
4 Hướng dẫn về nhà : 
- Học thật kỹ các kiến thức vừa học theo SGK. Trong bài 1 cần nắm chắc các kiến thức sau: 1.Định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm.
Phân biệt kỹ hai định nghĩa: “căn bậc hai” và “căn bậc hai số học”.
Cách so sánh hai căn bậc hai số học.
Làm các bài 2a,c, 3, 4, 5 trang 6,7 SGK, chuẩn bị bài mới
5. Nhận xét giờ học
Tuần 1	 Ngày soạn: 18/08/2013
Tiết: 2	 Ngày dạy: 20/8/2013 
Bài 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC = |A|
I.MỤC TIÊU : 
- Kiến thức: HS biết cách tìm điều kiện xác định (điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp .
Kĩ năng: HS biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
- Thái đợ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II.CHUẨN BỊ : 	
GV: bảng phụ các bài tập ? / SGK.
 HS : Xem trước bài học này ở nhà, Làm các bt đã dặn tiết trước. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Ởn định:
2. Kiểm tra : 
1) - Căn bậc hai số học của số a kí hiệu như thế nào? (SGK tr 4)
 - Bài tập 1 / SGK;	
2) – Hãy viết định lí so sánh hai căn bậc hai số học. (SGK tr 5)
 - Bài tập 4d/ SGK	(Bài 4d ) )	
3. Bài mới : 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nợi dung
HĐ 1: Căn thức bậc hai:
* Vì sao cạnh AB = ?
à ∆ ABC là ∆ gì?
* Áp dụng định lí gì để tính cạnh AB ?
* GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện tính AB.
à GV giới thiệu tổng quát về căn thức bậc hai và đkxđ của căn thức như SGK.
* Bài tập ?1 / SGK 
* ∆ ABC là ∆ vuông ở B.
* Áp dụng định lí Pytago (nhắc lại nd định lí)
* 1 HS tính:
 AC2 = AB2 + BC2
=> AB2 = AC2 – BC2
 = 25 – x2
hay AB = 
* Bài tập ?2 / SGK 
1) Căn thức bậc hai:
 Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn ( hay biểu thức dưới dấu căn)
 xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
VD1: là căn thức bậc hai của 4x.
 xác định khi 4x 0 x 0.
?2. xác định khi x < 5/2
HĐ 2: Hằng đẳng thức = |A|
* GV treo bảng phụ bảng bt?3 lên bảng và gọi từng HS lên bảng điền vào chỗ trống theo định nghĩa căn bậc hai số học bài trước.
à định lí / SGK và chứng minh 
* GV hướng dẫn HS cách giải VD2 a) 
* GV sửa mẫu câu a ví dụ a)
* Bài tập ?3 / SGK 
(5 HS lên bảng điền)
Hs: Phát biểu định lí
* HS làm câu b)
* HS lên bảng giải câu b)
2) Hằng đẳng thức = |A| 
Với mọi số ta có 
* Chứng minh ( xem SGK)
VD2: Tính
a) 
Giải:
VD3 : Rút gọn
Giải:
(Vì )
(Vì )
* GV cho HS xem phần chú ý, sau đó giới thiệu lại phần chú ý như SGK lần nửa và hướng dẫn HS rút gọn biểu thức ở VD4 (câu a)
HĐ4: Củng cớ:
- Nêu định nghĩa căn thức bậc hai
-Nêu hằng đẳng thức: 
*Yêu cầu HS làm bài 7a,d
GV: Yêu cầu hs làm bài 8b, d theo nhóm
* HS xem SGK
* HS làm bài tập rút gọn tương tự câu b – VD4
b’) rút gọn với a < 0
Hs: Đứng tại chỡ trả lời
2 hs lên bảng làm
Hs làm theo nhóm, sau đó đại diện nhóm trình bày
* Chú ý: Với A là một biểu thức ta có = |A|
Tức là:
 = A nếu A 0 ( A không âm)
 = – A nếu A < 0 ( A âm).
VD4 : Rút gọn
Giải:
Vì a < 0 nên a3 < 0, do đó |a3| = – a3
= – a3 (với a < 0)
Bài tập 7:
Bài tập 8:
vì 
4. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học thuợc định nghĩa căn thức bậc hai, hằng đẳng thức 
e Xem lại 7 HĐT đáng nhớ học ở lớp 8.
e BTVN : 6, 7bc , 8ac , 9cd , 10 , 11, 12ab, 13ab, 14, 15 / SGK tiết sau luyện tập
5. Nhận xét giờ học

File đính kèm:

  • docgiaoandaiso.doc