Giáo án Đại Số 9

I. MỤC TIÊU:

 * Kiến thức:

- Hs nêu được khái niệm hàm số y = ax2 (a 0). Và một số tính chất của nó.

- Nêu được mối liên hệ hai chiều của toán học với thực tiễn.

 * Kĩ năng:

- HS tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số, nhận dạng hàm số y = ax2

 * Thái độ: Học sinh có tinh thần hợp tác nhóm, tích cực học tập.

II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 * Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn.

III/ CHUẨN BỊ:

 - GV: Giáo án, bảng phụ ghi ?1; ?2; ?3; ?4, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức:

 * Sĩ số: 9A 9C

 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

 3. Tổ chức hoạt động dạy và học:

 

doc58 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại Số 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Khi chuyển vế các hạng tử ta cần chú ý điều gì?
+ Gọi hai học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở 
* Cá nhân nghiên cứu bài tập 11.
+ Cần biển đổi phương trình đã cho về dạng tổng quát ax2 +bx + c =0 
+ Chuyển tất cả các hạng tử vè vế trái và để vế phải bằng 0
+ Khi chuyển vễ cần đổi dấu các hạng tử.
+ Hai học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở và nhận xét.
1. Dạng 1: Tìm hệ số a, b, c của phương trình bậc hai ax2 +bx + c =0 
* Bài tập 11(SGK - T42)
a) 
cĩ a = 5; b = 3; c = -4
b)
cĩ 
c) 
d) 
 Hoạt động 3: Dạng 2.
MT: Học sinh nêu được cách giải phương trình bậc hai khuyết và giải thành thạo loại phương trình này.
* Cĩ những dạng phương trình đặc biệt nào? Dạng tổng quát?
* Cho học sinh làm bài tập 12.
+ Ý a cĩ dạng phương trình nào? Nêu cách giải?
+ Phương trình ý b cĩ dạng nào ? Nêu cách giải?
 + Gọi hai học sinh lên bảng làm.
* Cĩ hai dạng phương trình đặc biệt đĩ là phương trình khuyết b và c. ax2 +bx =0 
 ax2 + c =0 
* Cá nhân làm bài tập 12.
+ Phương trình này khuyết b.
+ Biến đổi về dạng 
 x2 = m
+ Phương trình khuyết c
+ Biến đổi về phương trình tích để giải.
+ Hai học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở và nhận xét.
2. Dạng 2: Giải phương trình bậc hai khuyết.
* Bài tập 12(SGK - T42). Giải các phương trình sau.
a) 
b)
d) 
e)
 Hoạt động 4: Dạng 3.
MT: Học sinh nêu được cách giải phương trình bậc hai đầy đủ. Thành thạo cách biến đổi phươg trình dạng này và giải phương trình
* Cho học sinh làm bài tập 13.
+ Phương trình trên thuộc loại phương trình nào? Cách giải phương trình này?
+ Để biến đổi được ta cần áp dụng kiến thức nào?
+ Gọi hai học sinh lên bảng làm.
* Cho học sinh làm bài tập 18.
+ Gọi học sinh lên bảng làm.lớp làm vào vở.
+ Hãy nêu cách giải khác?
+ Gọi tiếp một học sinh lên bảng làm ý c, lớp làm vào vở và nhận xét.
* Cá nhân làm bài tập 13.
+ Là phương trình bậc hai đầy đủ.
+ Biến đổi vế trái là bình phương một biểu thức, vế phải là hằng số.
+ Sử dụng hằng đẳng thức bình phương của tổng hoặc bình phương của một hiệu
+ Hai học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở và nhận xét.
* cá nhân làm bài tập 18.
+ Hai học sinh lên bảng làm bằng hai cách.
+ Biến đổi về dạng phương trình tích.
+ Một học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở và nhận xét.
3. Dạng 3: Giải phương trình bậc hai đầy đủ.
* Bài tập 13(SGK - T43)
a) 
b) 
* Bài tập 18(SBT - T40)
a) 
Vậy phương trình cĩ hai nghiệm 
X1 = 5; x2 = 1
c) 
 Hoạt động 5: Củng cố.
Giáoviên yêu cầu học sinh nêu lại cách giải các dạng phương trình bậc hai một ẩn.
4. Hướng dẫn về nhà:
 * Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
 * Bài tập 16, 17, 18(b, d) SBT - T40.
 * Xem trước bài cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai
Ngày soạn: 15/3/2010
Ngày giảng: 17/3/2010
 Tiết 54:
 CƠNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI.
I/ MỤC TIÊU: 
 * Kiến thức: Học sinh nêu được biệt thức và các điều kiện của để phương trình bậc hai một ẩn vơ nghiệm, cĩ nghiệm kép, cĩ hai nghiệm phân biệt.
 * Kĩ năng: Học sinh nhớ và vận dụng được cơng thức nghiẹm tổng quát của phương trình bậc hai vào giải phương trình (cĩ thể lưu ý khi a, c trái dấu phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt.
 * Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác học tập.
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
 * Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 * Giáo viên: Bảng phụ chia 2 cột, cột 1 ghi các bước giải PT 2x2 - 8x + 1 = 0, cột 2 ghi PT 
 ax2 + bx + c = 0 
 + Bảng phụ ghi ?1 và đáp án, ghi kết luận chung.
IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức:
 * Sĩ số: 9A 9C
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 * HS1: Làm bài 14a(SGK - T43)
 3. Tổ chức hoạt động dạy và học 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Khởi động.
Giáo viên yêu cầu học sinh: Hãy nêu số nghiệm của phương trình bậc hai ( Cĩ 1 nghiệm, cĩ vơ số nghiệm, vơ nghiệm). Vậy số nghiệm của phương trình bậc hai phụ thuộc vào yếu tố nào ta nghiên cứu bài hơm nay.
Hoạt động 2: Cơng thức nghiệm.
MT: Qua ví dụ 3 ở bài trước học sinh nêu lại được cách giải phương trình bậc hai đầy đủ, thơng qua ?1 nêu được các điều kiện để phương trình bậc hai cĩ1 nghiệm, vơ nghiệm, cĩ vơ số nghiệm. Xây dựng được cơng thức nghiệm
* Giáo viên treo bảng phụ cột bên trái ghi cách giải phương trình 
 cột phải ghi PT ax2 + bx + c = 0 
+ Yêu cầu học sinh biến đổi tương tự cột trái
+ Giáo viên giới thiệu biệt số 
+ Nghiệm của phương trình phụ thuộc vào yếu tố nào? Vì sao 
* Cho học sinh làm ?1
+ Giáo viên treo bảng phụ ghi ?1 gọi một học sinh lên bảng làm.
* Cho học sinh làm ?2, gọi học sinh trả lời miệng
* Giáo viên giới thiệu kết luận.
+ Để giải phương trình bậc hai ta cần xác định những yếu tố nào?
* Học sinh xem lại cách giải phương trình 
+ Một học sinh đứng tại chỗ biến đổi tương tự như phương trình ở vế trái.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+Nghiệm của PT phụ thuộc vào vì VT
VP cĩ 4a2 >0 (vì )
+ Cá nhân làm ?1
Một học sinh lên bảng điền, lớp làm vào vở và nhận xét.
* Cá nhân làm ?2 và trả lời miệng.
* Hai học sinh đọc kết luận
+ Xác định hệ số a, b, c
+ Tính biệt số 
+ Nhận xét giá trị của 
+ Tính nghiệm theo cơng thức.
1. Cơng thức nghiệm:
?1:
?2:
* Kết luận: (SGK - T44)
Hoạt động 3: Áp dụng.
MT: Học sinh vận dụng được cơng thức nghiệm để giải một số phương trình bậc hai một ẩn, thành thạo xác định hệ số a, b, c và tính biệt số 
* Cho học sinh nghiên cứu ví dụ.
* Cho học sinh làm ?3.
+ Gọi 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm theo tổ vào vở và nhận xét
* Hãy nhận xét hệ số a và c ở ví dụ 3 và ý c của ?3
+ Nghiệm của hai phương trình này như thế nào?
* Cá nhân nghiên cứu ví dụ và nêu cách giải.
* Học sinh làm cá nhân theo dãy tổ ?3.
+ Tổ 1 ý a
+ Tổ 2 ý b
+ Tổ 3 ý c.
+ 3 học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét.
* Học sinh trả lời miệng.
+ a và c khác dấu nhau.
+ Phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt
2. Áp dụng:
* Ví dụ 1:
Giải phương trình 
 (SGK - T45)
?3: Giải các phương trình
* Chú ý(SGK - T45)
Hoạt động 4: Củng cố.
MT: Học sinh nhắc lại được cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn. Áp dụng được cơng thức vào làm một số bài tập.
* Nêu cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai
* Để giải phương trình bậc hai ta cần tìm các yếu tố nào?
* Cho học sinh làm bài tập 15.
+ Gọi 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở và nhận xét.
* Một học sinh trả lời miệng.
+ Một học sinh trả lời
+ Xác định hệ số a, b, c
* Học sinh làm bài tập 15.
+ 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở và nhận xét.
+ Tổ 1 làm ý a
+ Tổ 2 làm ý b
+ Tổ 3 làm ý c.
3. Luyện tập:
* Bài tập15(SGK - T45)
4. Hướng dẫn về nhà:
 * Học kĩ cơng thức tính nghiệm của phương trình bậc hai.
 * Bài tập về nhà 16(SGK - T45); 20, 21, 24, 25(SBT - T40,41)
Ngày soạn: 20/3/2010
Ngày giảng: 22/3/2010
 Tiết 54: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU.
 * Kiến thức: Cđng cè các điều kiện của D để phương trình bậc hai một ẩn số cĩ nghiệm, cĩ nghiệm kép, cĩ hai nghiệm phân biệt
 * Kỹ năng:
- RÌn kü n¨ng vận dụng cơng thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình bậc 2 một cách thành thạo.
- HS biết linh hoạt với các trường hợp phương trình bậc hai đặc biệt khơng cần dùng đến cơng thức tổng quát 
 *Thái độ: HS thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai một ẩn.
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 * Đặt vấn đề, giải quýet vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai
IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:
 * Sĩ số: 9A 9C
2. Kiểm tra bài cũ:
 *HS1: ViÕt c«ng thøc nghiƯm cđa ph­¬ng tr×mh bËc hai.
 * Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau :
 a, 5x2 + 2x + 2 = 0. 
 Cĩ a = 5; b = 2; c = 2
 =(2)2 – 4.5.2 = 40 – 40 = 0
 Vì nên phương trình cĩ nghiệm kép
 b, 6x2 + x – 5 = 0. 
 Cĩ a = 6; b = 1 ; c = -5
 = 12 – 4.6.(-5) = 1 + 120 = 121
 Vì = 121 > 0 
 Phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt
3.Tổ chức hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
GHI BẢNG
Hoạt động1: Khởi động.
Giáo viên giới thiệu ba dạng bài tập cần chữa trong giờ.
Hoạt động 2: Dạng 1.
MT: Học sinh nêu được cách giải phương trình bậc hai theo cơng thức. Thành thạo cách tìm hệ số a, b, c tính được và tính nghiệm theo cơng thức.
* Cho học sinh làm bài tập 16.
+ Gọi một học sinh nêu cơng thức nghiệm.
+ Nêu cách giải phương trình bậc hai theo cơng thức nghiệm?
+ Gọi ba học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở?
+ Giáo viên lưu ý cho học sinh khi xác định hệ số a, b, c thì phải chú ý dấu đứng trước hệ số.
* Cá nhân nghiên cứu bài 16.
+ Một học sinh nêu lại cơng thức nghiệm.
* Các bước giải phương trình bậc hai là.
+ Xác định hệ số a, b, c
+ Tính biệt số 
+ Nhận xét giá trị của 
+ Tính nghiệm theo 
cơng thức
+ Ba học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở và nhận xét.
1.Dạng 1: Giải phương trình bậc hai
 * Bài tập 16(SGK – T45)
Hoạt động 3: Dạng 2:
MT: Học sinh chỉ ra được điều kiện của a và c để phương trình cĩ nghiệm. Áp dụng kiến thức này để xác định nghiệm của phương trình
* Cho học sinh làm bài tập 26.
2. Dạng 2: Khơng tính , giải thích vì sao phương trình sau cĩ nghiệm.
* Yêu cầu học sinh giải thích tại sao a và c trái dấu thì PT cĩ hai nghiệm phân biệt.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng áp dụng làm bài tập 26.
+ Để biết tại sao phương trình cĩ hai nghiệm ta cần xét yếu tố nào?
* Bài tập 26(SBT-T42)
? Phát biểu lại tóm tắt kết luận của giải phương trình bậc hai.
Bài 15(b,c,d): Tr 45 SGK.
-GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm.
Bài 15: Kết quả:
Tích a.c = 5.2 =10>0 phương trình có hai nghiệm phân biệt
Tích a.c = 1/.2/3=1/3>0 =>phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Tích a.c>0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Hoạt động 2: luyện tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Bài 16 Tr 45 SGK. Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải các phương trình sau:
Bài 24: trang 41 SBT.
Hãy tìm giá trị m để phương trình có nghiệm kép.
mx2 -2(m-1)x+m+2=0(*)
? xác định hệ số a,b,c
? Để phương trình (*) có nghiệm kép thì ….
-GV: Hãy giải phương trình bậc hai theo m.
? lưu ý điều kiện m.
Bài 16: T

File đính kèm:

  • docdai 9 C4.doc
Giáo án liên quan