Giáo án Đại số 8 - Tuần 30 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

Chuẩn bị BP treo lên để đối chiếu với bài làm của HS.

Nhóm 1 : 6 > 4

6.2 > 4.2

 Hay 12> 8

Nhóm 2: – 8 < 5

 -8 . 3 < 5 . 3

 Hay -24 < 15

Nhóm : – 200 > -205

– 200. 2 > -205 .2

Hay -400 > -410

Nhóm 4 : 9 < 10

 9 .6< 10.6

Hay 54 < 60

Chốt lại vấn đề:

Với ba số a,b,c ( c>0) ta có:

Nếu a < b thì a .c < b.c

Nếu a ≤ b thì a. c ≤ b .c

Nếu a > b thì a .c > b. c

Nếu a ≥ b thì a .c ≥ b. c

 Khi nhân cả 2 vế của bất đẳng thức với cùng 1 số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho .

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 30 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T/T: 58 / 30
NS: 1/4/
ND:
§ 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
(CÓ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT )
I. MụC TIÊU :
	- Giúp các em nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
	- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng.
	- Xây dựng một mối kiến thức logic về phép tính cộng.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Giáo cụ.
	- HS: Học cụ + xem bài trước .
III. PHÖÔNG PHAÙP: 
Vaán ñaùp, thuyeát trình, gợi mở.
IV.TIẾN TRÌNH TI ẾT HỌC:
	1) Ổn định: KTSS , TP và VS.
	2) Kiểm tra bài cũ :/
	3) Bài mới :
HĐGV
HĐHS
Bước 1: Tình huống xuát phát và câu hỏi nêu vấn đề
- Các em đã học về đẳng thức, hôm nay tìm hiểu về bất đẳng thức.
- Khi cộng cùng một số vào cả 2 vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới có chiều như thế nào với bất đẳng thức đã cho?
Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu:
Trả lời theo quan điểm.
Cùng chiều.
Đổi chiều.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án kiểm tra:
Cho hs làm thử 1 vd để KT.
Sau khi làm một bài ví dụ thì các em thấy kết quả nào vừa nêu trên là đúng.
Thưa cô vậy kết quả nào là đúng?
Cho học sinh suy nghĩa và làm ví dụ kiểm tra.
Vd: 2 < 3
 2 +5 < 3+5
Trả lời theo quan điểm: ...
Cùng chiều/ Đổi chiều.
Bước 4: Tiến hành tìm tòi và nghiên cứu
Chia HS HĐ theo 4 nhóm (TG từ 5 -7’)
Mỗi nhóm khoảng 5 – 6 HS.
Nhóm 1 : 7 > - 5 
 7 + 2 -5+2
Nhóm 2: – 4 < 2 
-4 + (-3 ).. 2 + (-3)
Nhóm : – 2004 > -2005 
– 2004 + (- 2) .. -2005 + ( - 2 )
Nhóm 4 : -8 < -6
 -8 + 2.-6+
Các nhóm tiến hành làm bài tập theo HD của GV.
Phiếu kết quả của học sinh.
(tùy theo hs làm)
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
Chuẩn bị BP treo lên để đối chiếu với bài làm của HS.
Nhóm 1 : 7 + 2 > -5+2
 Hay 9 > -3
Nhóm 2 : -4 + (-3 ) < 2 + (-3)
 Hay -7< -1
Nhóm 3 : – 2004 + (- 2) > -2005 + ( - 2 )
 Hay -2006 > -2007
Nhóm 4 : -8 + 2 < -6+2
 Hay -6 < -4
Chốt lại vấn đề:
Với ba số a,b,c ta có:
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a ≤ b thì a + c ≤ b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c
Khi cộng cùng một số vào cả 2 vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
- Khen thưởng HS và khích lệ.
Các nhóm quan sát và đưa ra kết luận.
Tự ghi tính chất vào tập học.
Bước 6 : Vận dụng kiến thức vừa phát hiện
Cho HS làm bài tập vận dụng:
Giải BT 1; 2; 3; 4/37 ( GV HD HS làm)
Các nhóm tiến hành làm bài tập theo HD của GV.
T/T: 58 / 30
NS: 1/4/
ND:
§ 2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
(CÓ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT )
I. MụC TIÊU :
	- Giúp các em nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc với số âm.
	- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân
	- Xây dựng một mối kiến thức logic về phép tính cộng và nhân.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Giáo cụ.
	- HS: Học cụ + xem bài trước .
III. PHÖÔNG PHAÙP: 
Vaán ñaùp, thuyeát trình, gợi mở.
IV.TIẾN TRÌNH TI ẾT HỌC:
	1) Ổn định: KTSS , TP và VS.
	2) Kiểm tra bài cũ :
	- Trình bày tính chất của bất đẳng thức .
	- Giải bài tập 3/37
	Đáp : 
	 3) a ) a – 5 ≥ b - 5 ⇒ a ≥ b
	b) 15 + a ≤ 15 + b ⇒ a ≤ b
	3) Bài mới :
HĐGV
HĐHS
Bước 1: Tình huống xuát phát và câu hỏi nêu vấn đề
- Các em đã học liên hệ giữa thứ và phép cộng, hôm nay tìm hiểu về liên hệ giữa thứ và phép nhân với số dương.
- Khi nhân cả 2 vế của bất đẳng thức với cùng 1 số dương ta được bất đẳng thức mới có chiều như thế nào với bất đẳng thức đã cho ?
Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu:
Trả lời theo quan điểm.
Cùng chiều/ Đổi chiều.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án kiểm tra:
Cho hs làm thử 1 vd để KT.
Sau khi làm một bài ví dụ thì các em thấy kết quả nào vừa nêu trên là đúng.
Thưa cô vậy kết quả nào là đúng?
Cho học sinh suy nghĩa và làm ví dụ kiểm tra.
Vd: 2 < 3
 2 .6 < 3.6
Trả lời theo quan điểm: ...
Cùng chiều/ Đổi chiều.
Bước 4: Tiến hành tìm tòi và nghiên cứu
Chia HS HĐ theo 4 nhóm (TG từ 5 -7’)
Mỗi nhóm khoảng 5 – 6 HS.
Nhóm 1 : 6 > - 4 
 6.2 -4.2
Nhóm 2: – 8 < 5 
-8 . 3 .. 5 . 3
Nhóm : – 200 > -205 
– 200. 2 .. -205 .2 
Nhóm 4 : -9 < -6
 -9 .6.-6.6
Các nhóm tiến hành làm bài tập theo HD của GV.
Phiếu kết quả của học sinh.
(tùy theo hs làm)
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
Chuẩn bị BP treo lên để đối chiếu với bài làm của HS.
Nhóm 1 : 6 > 4 
> 4.2
 Hay 12> 8
Nhóm 2: – 8 < 5 
 -8 . 3 < 5 . 3
 Hay -24 < 15
Nhóm : – 200 > -205 
200. 2 > -205 .2 
Hay -400 > -410
Nhóm 4 : 9 < 10
 9 .6< 10.6
Hay 54 < 60
Chốt lại vấn đề:
Với ba số a,b,c ( c>0) ta có:
Nếu a < b thì a .c < b.c
Nếu a ≤ b thì a. c ≤ b .c
Nếu a > b thì a .c > b. c
Nếu a ≥ b thì a .c ≥ b. c
 Khi nhân cả 2 vế của bất đẳng thức với cùng 1 số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho .
Các nhóm quan sát và đưa ra kết luận.
Tự ghi tính chất vào tập học.
Bước 6 : Vận dụng kiến thức vừa phát hiện
Cho HS làm bài tập vận dụng:
Giải BT 5; 6/39 ( GV HD HS làm)
Các nhóm tiến hành làm bài tập theo HD của GV.

File đính kèm:

  • docPP BAN TAY NAN BOT TOAN 8.doc
Giáo án liên quan