Giáo án Đại số 8 Tuần 25 - Tiết 1-2: Giải Toán bằng cách lập phương trình

Tiờ́t 1

Phương pháp chung trong tiờ́t dạy :

GV chép từng đờ̀ lờn bảng , hs chép vào tọ̃p , hs đọc đờ̀ , thảo luọ̃n , gv gợi ý , hs làm .

 Cuụ́i cùng HS – GV cùng sửa bài .

Bài 1. Hiệu của hai số bằng 22, số này gấp đôi số kia. Tìm hai số đó, biết rằng:

a. Hai số nêu trong bài là hai số dơng.

b. Hai số nêu trong bài là hai số tuỳ ý.

Gợi ý :

?. Nếu gọi số này là x thì số kia là số nào ?.

?. Hai số trong bài có thể là số nào ?.

Bài 2. Một ôtô đi từ Hà Nội đến Thanh Hoá với vận tốc 40km/h. Sau 2 giờ nghỉ lại tại Thanh Hoá, ôtô lại từ Thanh Hoá về Hà Nội với vận tốc 30km/h. Tổng thời gian cả đi lẫn về là 10h45phút (kể cả thời gian nghỉ lại Thanh Hóa). Tính quãng đờng HN - TH.

 

 

doc19 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 25 - Tiết 1-2: Giải Toán bằng cách lập phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 + 13)
Giải phương trình ta tìm được x = 13
Vọ̃y năm nay Phương 13 tuụ̉i. 
Bài 6 – 
Có 2 cách đờ̉ làm , cho hs lờn bảng sửa cả 2 cách .
Gv chỉ chuõ̉n bị 1 cách .
 Giải 
Đụ̉i 45 phút = giờ
Gọi thời gian đi là x( giờ , x >0)
Thời gian vờ̀ là x + 
Quãng đường đi là 15x
Quãng đường vờ̀ là 12( x +)
Vì quãng đường bằng nhau , ta có phương trình 
15x= 12( x +)
Kờ́t quả : thời gian đi là 3 giờ , quãng đường AB là 45 km.
IV) CỦNG Cễ́ , HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ :
 A) CỦNG Cễ́
 B) HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ :
- Xem, làm lại các bài tập đã làm.
- Ghi nhớ các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
RKN:
Tuõ̀n 27
 Tiờ́t - TAM GIÁC Đễ̀NG DẠNG .
 i. Mục tiêu CẦN ĐẠT :
- HS nắm vững khái niệm hai tam giác đồng dạng.
- HS nắm vững, có hệ thống các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. HS liên hệ được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV – HS
GV : các bài tọ̃p cơ bản.
HS : khái niệm hai tam giác đồng dạng,hệ thống các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
PHƯƠNG PHÁP : đặt vṍn đờ̀ , thảo luọ̃n , giải quyờ́t vṍn đờ̀.
III- Tễ̉ CHỨC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC.
1 – ụ̉n định 
2 – KTBC
3- Bài mới
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung cần ghi nhớ.
Tiờ́t 1 -Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyết.
1. Hãy nêu khái niệm hai tam giác đồng dạng.
2. Hãy nêu định lí về hai tam giác đồng dạng.
3. Hãy nêu 3 định lí về 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
4. Liên hệ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
1. ABC được gọi là đồng dạng với tam giác A’B’C’ nếu:
2. GT: ABC. MN // BC 
 (M AB, N AC).
KL: Amn đồng dạngABC.
3. Trường hợp 1: (c.c.c)
Trường hợp 2: (c.g.c). Trường hợp 3: (g.g)
4. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. (c.c.c), (c.g.c), (g.c.g). Trong các trường hợp bằng nhau của hai tam giác không thể thiếu yếu tố về cạnh.
Hoạt động 2. Bài tập.
Bài 1. Tam giác ABC đụ̀ng dạng tam giác MNR tneo định nghĩa phải có điờ̀u gì?
Bài 2. 
Hai tam giác A’B’C’ và ABC đồng dạng với nhau theo tỉ số k = .
a. Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đã cho.
b. Cho biết hiệu chu vi của hai tam giác trên là 40dm, tính chu vi mỗi tam giác.
Gợi ý 
Vọ̃n dụng định nghĩa 2 tam giác đụ̀ng dạng ghi được các cặp cạnh tương ứng tỉ lợ̀ bằng tỉ sụ́ đụ̀ng dạng.
Vọ̃n dụng t/c dãy tỉ sụ́ bằng nhau tìm được chu vi tương ứng.Tìm tỉ sụ́ chu vi.
Dựa vào đờ̀ , ta lọ̃p tỉ lợ̀ thức mới , tính cv từng tam giác.
Tiờ́t 2
Bài 3. Cho tam giác ABC, trong đó AB = 15cm 
AC = 20cm. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD = 8cm, AE = 6cm. Hai tam giác ABC và ADE có đồng dạng không?.
Hs đọc đờ̀ , có thờ̉ vẽ hình.
Làm bài.
1 hs lờn bảng.
Bài 4. 
Hai tam giác ABC và DEF có góc A bằng D, góc B bằng góc E, AB = 8cm, BC = 10 cm, DE = 6cm. Tính độ dài các cạnh AC, DF và EF biết rằng AC dài hơn DF 3 cm.
Bài 5. 
- GV nêu đề bài: Cho hình bình hành ABCD, có AB = 12cm, BC = 7 cm. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = 8cm. Đường thẳng DE cắt cạnh CB kéo dài tại F.
a. Có bao nhhiêu cặp tam giác đồng dạng.
b. Tính độ dài: EF, BF biết DE = 10 cm.
- HS: Đọc đề và vẽ hình vào vở .
- GV: Trong hình vẽ có những nào ?. Hãy nêu các cặp đồng dạng và giải thích ?
Bài 1. 
ABC đụ̀ng dạng MNR nờ́u có :
 Góc A = góc M, Góc B = góc N, Góc C = góc R
Bài 2. 
Hai tam giác A’B’C’ và ABC đồng dạng với nhau theo tỉ số k = nên:
CVABC( CV1) : CVA’B’C’( CV2)= 
 CVABC - CVA’B’C’= 40
Ta lọ̃p được tỉ lợ̀ thức :
Theo giả thiết và tính toán ta được chi vi tam giác ABC là 100dm, chi vi tam giác A’B’C’ là 60dm.
Bài 3
. Hai tam giác ABC và AED có góc A chung.
. Vậy 2 tam giác đồng dạng theo th c-g-c .
Bài 4. 
Tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF suy ra: . Thay số và tính toán ta được: EF = 7,5 cm. DF = 9cm. AC = 12cm.
Bài 5. 
Các cặp tam giác đồng dạng.
EAD vàEBF (g.g).
EBF vàDCF (g.g) 
EAD vàDCF (g.g) 
EBF có EB = 12 - 8 = 4cm. 
EAD đồng dạng EBF (g.g)
 = = hay = = = EF = 5cm, BF = 3,5cm. 
IV) CỦNG Cễ́ , HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ :
 A) CỦNG Cễ́
Các trường hợp đụ̀ng dạng của tam giác.
 B) HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ :
- Ôn tập kĩ lí thuyết.
- Xem, làm lại các bài tập đã làm.
RKN:
Tuõ̀n 28
 Tiờ́t - CÁC TRƯỜNG HỢP Đễ̀NG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUễNG 
i. Mục tiêu CẦN ĐẠT :
- HS nắm vững các trường hợp đồng dạng của hai tam giác từ đó áp dụng vào tam giác vuụng. 
II- CHUẨN BỊ CỦA GV – HS
GV : các bài tọ̃p cơ bản.
HS : khái niệm hai tam giác đồng dạng,hệ thống các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
PHƯƠNG PHÁP : đặt vṍn đờ̀ , thảo luọ̃n , giải quyờ́t vṍn đờ̀.
III- Tễ̉ CHỨC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC.
1 – ụ̉n định 
2 – KTBC
3- Bài mới
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung cần ghi nhớ.
Tiờ́t 1 
Ôn tập lí thuyết.
Nờu các trường hợp đụ̀ng dạng của tam giác vuụng.
Bài tọ̃p :
Bài 1 :
Tam giác ABC cõn tại A( Â < 900), các đường cao AD và Ce cắt nhau tại H.
Chứng minh 2 tam giác vuụng ABD và CBE đụ̀ng dạng.Từ đó suy ra cặp góc còn lại bằng nhau.
Chứng minh 2 tam giác vuụng CDH và ADC đụ̀ng dạng.
Tính BC biờ́t HD = 4cm, HA = 32cm.
Tính AE biờ́t BE = 9cm.
Hs ghi bài vào tọ̃p .
Gọi hs đọc lại đờ̀ , vẽ hình.
Cho thời gian hs thảo luọ̃n làm bài.
 hs lờn bảng trình bày từng cõu.
Tiờ́t 2 
 Ôn tập lí thuyết.
Tỉ sụ́ hai đường cao của hai tam giác đụ̀ng dạng.
Tỉ sụ́ diợ̀n tích của hai tam giác đụ̀ng dạng. 
 2 – Bài tọ̃p 
Bài 2 :
Bài 47- SGK
Đọc đờ̀ 
Gợi ý :
Chứng minh ABC vuụng ( đl Pytago đảo)
 Vọ̃n dụng tỉ sụ́ diợ̀n tích của 2 tam giác đụ̀ng dạng.
Bài 3
Cho ABC , đường cao AH=10cm, BC = 15cm. Điờ̉m K thuụ̣c AH sao cho AK = 4cm.Qua K kẻ đường thẳng song song với BC,cắt AB và AC theo thứ tự ở M ,N.
a)Tính đụ̣ dài MN.
b)Kẻ MQ,NP vuụng góc với BC.Chứng minh rằng MNPQ là hình vuụng.
HS chép đờ̀ vào tọ̃p .
2 hs đọc lại đờ̀.
 1 hs lờn bảng vẽ hình 
Thực hiợ̀n từng cõu 
làm thờ́ nào tính MN .( tam giác đụ̀ng dạng)
Tính MQ. Suy luọ̃n chứng minh tứ giác MNPQ là hình vuụng .
HS trả lời :
2 cạnh góc vuụng.
Cạnh huyờ̀n và cạnh góc vuụng.
Mụ̣t góc nhọn.
Bài 1 :
Hình vẽ 
Giải 
Xét 2 tam giác vuụng ABD và CBE ta có 
 Góc B chung 
 Vọ̃y 2 tam giác vuụng ABD và CBE đụ̀ng dạng (góc nhọn)
góc BAD = góc BCE.( 2 góc tương ứng)
Tam giác ABC cõn tại A, đường cao AD xuṍt phát từ đỉnh nờn là tiad9i3ntiaiac1 của góc A. từ đó ta có góc BAD = góc DAC = góc BCE.
Suy ra 2 tam giác vuụng CDH và ADC đụ̀ng dạng.( góc nhọn)
c) do 2 tam giác vuụng CDH và ADC đụ̀ng dạng nờn 
d)2 tam giác vuụng ADB và CEB đụ̀ng dạng nờn 
Tiờ́t 2 
1-Ôn tập lí thuyết.
 Hs trả lời. 
Tỉ sụ́ hai đường cao của hai tam giác đụ̀ng dạng bằng tỉ sụ́ đụ̀ng dạng.
Tỉ sụ́ diợ̀n tích của hai tam giác đụ̀ng dạng bằng bình phương tỉ sụ́ đụ̀ng dạng.
 2 – Bài tọ̃p 
Bài 2 :
Bài 47- SGK
 Ta có 52 = 32 + 42 suy ra tam giác ABC là tam giác vuụng.
Gọi k là tỉ sụ́ đụ̀ng dạng và SABC ,SA’B’C’ lõ̀n lượt là diợ̀n tích của ABC vàA’B’C’.
Ta có 
,k2= SABC : SA’B’C’ = 
Vọ̃y các cạnh của A’B’C’ có đụ̣ dài là 3.3=9( cm), 3.4= 12(cm) và 3.5 = 15(cm)
Bài 3
Hình vẽ 
Giải 
a) AMN đụ̀ng dạng ABC 
=> 
b) MQ = KH = 10 – 4 = 6 (cm)
Ta có MN // BC( theo cách vẽ)
MQ // AH ( vì MQ và AH cùng vuụng góc BC)
Mà BC vuụng góc AH 
Vọ̃y MQ vuụng góc MN , ta lại có MQ = MN
Nờn tứ giác MNPQ là hình vuụng .
IV) CỦNG Cễ́ , HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ :
 A) CỦNG Cễ́
Các trường hợp đụ̀ng dạng của tam giác vuụng.Tỉ sụ́ đụ̀ng dạng (bình phương tỉ sụ́ đụ̀ng dạng ) liờn quan đờ́n các yờu tụ́ nào ?
- Dṍu hiợ̀u nhọ̃n biờ́t hình vuụng.
 B) HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ :
- Ôn tập kĩ lí thuyết.
- Xem, làm lại các bài tập đã làm.
RKN:
Tuõ̀n 29
 ễN TẬP CHƯƠNG III
i. Mục tiêu CẦN ĐẠT :
- HS nắm vững định lí Talet – hợ̀ quả .
-Tính chṍt đường phõn giác của tam giác.
- Tam giác đụ̀ng dạng.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV – HS
GV : các bài tọ̃p cơ bản.
HS : định lí Talet – hợ̀ quả , tính chṍt đường phõn giác của tam giác.
PHƯƠNG PHÁP : đặt vṍn đờ̀ , thảo luọ̃n , giải quyờ́t vṍn đờ̀.
III- Tễ̉ CHỨC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC.
1 – ụ̉n định 
2 – KTBC
3- Bài mới
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung cần ghi nhớ.
Tiờ́t 1 
1-Ôn tập lí thuyết.
A_Cho tam giác ABC , B’ AB , C’ AC sao cho BC //B’C’.
HS vẽ hình 
Ghi GT , KL của định lí Talet
Ghi GT , KL của định lí Talet đảo.
Ghi GT , KL của hợ̀ quả định lí Talet.
Hs làm vào tọ̃p.
3 hs lờn bảng.
B- Các trường hợp đụ̀ng dạng của tam giác 
Hs ghi vào tọ̃p.
C- Các trường hợp đụ̀ng dạng của tam giác vuụng . Hs ghi vào tọ̃p.
2 – Bài tọ̃p
 Bài 1- Cho tam giác ABC vuụng tại A, BC = 53cm, D thuụ̣c AC, AD = 20cm, DC= 8cm. Đường vuụng góc với AC cắt đường thẳng BD ở E. Tính đụ̣ dài CE.
Gọi 2 hs đọc đờ̀ 
Hs vẽ hình .
Theo em ta tính đụ̣ dài nào trước?( AB)
Làm sao đờ̉ tính CE?( tam giác đụ̀ng dạng)
Tiờ́t 2 
 Bài 2-Cho tam giác ABC cõn tại A, các đường phõn giác BD,CE. 
a) Chứng minh DE // BC.
b) Tính đụ̣ dài AB , biờ́t DE = 6cm, BC = 15cm, AE = 4cm.
Gọi 2 hs đọc đờ̀ 
Hs vẽ hình .
a) Theo em ta làm thờ́ nào?( tính chṍt đường phõn giác của tam giác).
Sử dụng định lí Talet đảo đờ̉ chứng minh DE//BC
b) sử dụng tam giác đụ̀ng dạng ABC và AED
1-Ôn tập lí thuyết.
HS tự làm và kiờ̉m tra kờ́t quả
B- các trường hợp đụ̀ng dạng của tam giác 
- c-c-c
-c-g-c
-g-g
C- Các trường hợp đụ̀ng dạng của tam giác vuụng
 - góc nhọn
- 2 cạnh góc vuụng.
- cạnh huyờ̀n và cạnh góc vuụng.
2 – Bài tọ̃p
 Bài 1 - Hs ghi đờ̀ vào tọ̃p.
Vẽ hình và thảo luọ̃n làm bài.
tam giác ABC vuụng tại A
AB2 = BC2 – AC2 = 2025
AB = 45cm
tam giác AB

File đính kèm:

  • docphu dao 8.doc