Giáo án Đại số 8 - Tuần 20 - Tiết 48: Mở đầu về phương trình - Nguyễn Văn Thuận

1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thay cho việc kiểm tra GV giới thiệu chương III:

 GV cho HS đọc bài toán cổ: “Vừa gà vừa chó, bó lại lại cho tròn, ba mươi sáu con, một trăm chân chẵn” Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?

 GV giới thiệu: Đó là bài toán cổ rất quen thuộc và ta đã biết cách giải bài toán trên bằng phương pháp giả thiết tạm, liệu có cách giải khác nào nữa không? Bài toán trên có liên quan gì với bài toán: Tìm x biết: 2x + 4.(36  x) = 100? Làm thế nào để tìm giá trị của x trong bài toán thứ hai, và giá trị đó có giúp ta giải được bài toán thứ nhất không? Chương này sẽ cho ta một phương pháp mới để dễ dàng giải được nhiều bài toán được coi là khó nếu giải bằng khác

 

doc56 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 20 - Tiết 48: Mở đầu về phương trình - Nguyễn Văn Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tương đương
HS: nghe GV trình bày
HS: trả lời miệng. GV ghi lại trên bảng
Û 2(x2 - 4) = 2x2 + 3x
Û 2x2 - 8 = 2x2 + 3x
Û 2x2 - 2x2 - 3x = 8
Û -3x = 8 Û x = - 
HS: x = - thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy x = - là nghiệm của PT (1). 
HS: qua bốn bước như SGK
1 HS đọc to “Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu”
3. Giải PT chứa ẩn ở mẫu:
Ví dụ 2: giải PT
 (1)
ĐKXĐ của PT là: x ¹ 0 và x ¹ 2
(1)Û
Suy ra: 
2(x - 2)(x +2) = x (2x + 3)
Û 2(x2 - 4) = 2x2 + 3x
Û 2x2 - 8 = 2x2 + 3x
Û 2x2 - 2x2 - 3x = 8
Û -3x = 8 Û x = -
(thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của PT (1) là S = 
Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của PT
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của PT rồi khử mẫu
Bước 3: Giải PT vừa nhận được
Bước 4: (kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của PT đã cho 
8’
HĐ 4: Luỵện tập,củng cố
Bài 27 tr 22 SGK 
Giải PT: = 3
H: Tìm ĐKXĐ của PT?
GV yêu cầu HS tiếp tục giải PT
GV gọi HS nhận xét
GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu
- So sánh với PT không chứa ẩn ở mẫu ta cần thêm những bước nào?
HS: ghi đề vào vở
HS: ĐKXĐ: x ¹ - 5
1HS lên bảng tiếp tục làm
1 HS nhận xét
HS nhắc lại bốn bước giải PT chứa ẩn ở mẫu
-So với PT không chứa ẩn ở mẫu ta phải thêm hai bước đó là:
Bước1: Tìm ĐKXĐ của PT
Bước 4: Đối chiếu với ĐKXĐ của PT, xét xem giá trị nào tìm được của ẩn là nghiệm của PT giá trị nào phải loại
Bài 27 tr 22 SGK
Giải: = 
ĐKXĐ: x ¹ - 5
Þ 2x - 5 = 3x + 15
Û 2x - 3x =15 + 5
Û - x = 20 Û x = - 20 (thỏa mãn ĐKXĐ). 
Vậy tập nghiệm của PT là: S = {- 20} 
2’
3. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững ĐKXĐ của PT là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu của PT khác 0
- Nắm vững các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu, chú trọng bước 1 (tìm ĐKXĐ) và bước 4 (đối chiếu ĐKXĐ, kết luận)
- Bài tập về nhà số 27(b, c, d), 28 (a, b) tr 22 SGK.
- Nhận xét giờ học
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần: 24
Tiết: 53
Ngày soạn: / / 2015
§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết học này HS cần đạt:
* Kiến thức: - Củng cố cho HS kỹ năng tìm ĐKXĐ của PT, kỹ năng giải PT có chứa ẩn ở mẫu.
* Nâng cao kỹ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi PT và đối chiếu với ĐKXĐ của PT để nhận nghiệm
* Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, ghi câu hỏi
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
Tiết
HS vắng mặt
Ghi chú
8A6
/ / 2015
8A7
/ / 2015
8A8
/ / 2015
1. Kiểm tra bài cũ: (9’)
HS1:	- ĐKXĐ của PT là gì? (là giá trị của ẩn để tất cả các mẫu thức trong PT đều khác 0)
 	- Sửa bài 27 (b) tr 22 SGK. Đáp án: . 	ĐKXĐ: x ¹ 0
Suy ra: 2x2 - 12 = 2x2 + 3x Û - 3x = 12 Û x = - 4 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của PT là S = {-4}
HS2: 	- Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu.
 	- Chữa bài tập 28 (a) SGK. Đáp án: . 	ĐKXĐ: x ¹ 1 
Suy ra 3x - 2 = 1 Û 3x = 3 Û x = 1 (không thỏa mãn ĐKXĐ, loại). Vậy PT vô nghiệm
2. Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
20’
H0atj động 1: Áp dụng
GV nói chúng ta đã giải một số phương tình chứa ẩn ở mẫu đơn giản, sau đây chúng ta sẽ xét một số PT phức tạp hơn
GV đưa ví dụ 3: giải PT
H: Tìm ĐKXĐ của PT?
H: Quy đồng mẫu hai vế của PT và khử mẫu
GV gọi 1HS lên bảng tiếp tục giải phươngtrình nhận được
GV lưu ý HS: PT sau khi quy đồng mẫu hai vế đến khi khử mẫu có thể được PT mới không tương đương với PT đã cho nên ta ghi: suy ra hoặc dùng ký hiệu “Þ” chứ không dùng ký hiệu “Û”.
- Trong các giá trị tìm được của ẩn, giá trị nào thỏa mãn ĐKXĐ của PT thì là nghiệm của PT.
- Giá trị nào không thỏa mãn ĐKXĐ là nghiệm ngoại lai, phải loại ra.
GV yêu cầu HS làm bài?3: Giải PT trong bài?2 
a) 
b) - x
GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
HS: Nghe GV Trình Bày
HS: ĐKXĐ của PT là:
2(x - 3) ¹ 0 khi x ¹ 3
2(x + 1) ¹ 0 khi x ¹ -1
HS: Quy đồng mẫu, ta có 
Suy ra:
x2 + x + x2 - 3x = 4x
Û 2x2 - 2x - 4x = 0 
Û 2x2 - 6x = 0
Û 2x(x - 3) = 0
Û x = 0 hoặc x = 3
x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ)
x = 3(không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy: S = {0}
HS: nghe GV trình bày
HS: cả lớp làm bài?3 
2 HS lên bảng làm
HS1: làm câu (a)
HS2: làm câu (b)
- Một vài HS nhận xét bài làm của bạn
4. Áp dụng:
Ví dụ 3: Giải PT
- ĐKXĐ: x ¹ -1 và x ¹ 3
- Quy đồng mẫu ta có:
Suy ra: x2 + x + x2- 3x = 4x
 Û 2x2 - 2x - 4x = 0 
 Û 2x2 - 6x = 0
 Û 2x(x - 3) = 0
 Û x = 0 hoặc x = 3
 x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ)
x = 3 (không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy: S = {0}
Giải?3 :
a) 
ĐKXĐ: x ¹ ± 1
Û
Þ x(x + 1)=(x -1)(x + 4)
Û x2 + x - x2 - 3x = 4
Û - 2x = - 4
Û x = 2 (thỏa ĐKXĐ)
Vậy S = {2} 
b) - x
ĐKXĐ: x ¹ 2
Û 
Þ 3 = 2x - 1 - x2 + 2x 
Û x2 - 4 x + 4 = 0
Û (x - 2)2 = 0 Û x - 2 = 0
Û x = 2 (không thỏa ĐKXĐ). Vậy tập S = Æ
15’
HĐ 2: Luyện tập,củng cố
Bài 36 tr 9 SBT:
Đề bài đưa lên bảng phụ:
Khi giải PT:
 bạn Hà làm như sau:
Theo định nghĩa hai phân thức bằng nhau ta có:
Û (2 – 3x)(2x + 1) = (3x + 2)(–x - 3) Û - 6x2 + x + 2 = -6x2 - 13x - 6
Û 14x = - 8 Û x = 
Vậy PT có nghiệm x =
H: Em hãy cho biết ý kiến về lời giải của bạn Hà
GV: trong bài giảng trên, khi khử mẫu hai vế của PT, bạn Hà dùng dấu “Û” có đúng không.
HS đọc đề bài bảng phụ
HS1 nhận xét: 
-Bạn Hà đã làm thiếu bước: tìm ĐKXĐ của PT và bước đối chiếu ĐKXĐ để nhận nghiệm.
-Cần bổ sung: ĐKXĐ của PT là: x ¹ - và x ¹ - 
và đối chiếu x = thỏa mãn ĐKXĐ
Vậy x = là nghiệm của PT.
PT chứa ẩn ở mẫu và PT sau khi khử mẫu thường là không tương đương, nên dùng ký hiệu “Û” là chưa đúng.
Bài 36 tr 9 SBT:
Bài giải đúng:
ĐKXĐ là: 
-2x - 3 ¹ 0 và 2x + 1 ¹ 0 hay x ¹ - và x ¹ - 
Þ (2 – 3x)(2x + 1) = (3x + 2)(–x - 3)
Û - 6x2 + x + 2 = - 6x2 - 13x - 6 Û 14x = - 8 Û 
x = (thỏa mãn ĐKXĐ). Vậy tập nghiệm của PT là: S = {}
Bài 28 (c, d) tr 22 SGK Giải PT:
Bài 28 (c, d) tr 22 SGK
HS: hoạt động theo nhóm. Đại diện hai nhóm trình bày
c) x + 
d) = 2 
GV cho HS hoạt động theo nhóm
GV gọi đại diện hai nhóm trình bày. GV nhận xét và bổ sung chỗ sai
c) x + 
ĐKXĐ: x ¹ 0
Suy ra: x3 + x = x4 + 1
Û x4 - x3 - x + 1 = 0
Û x3(x -1) - (x - 1) = 0
Û (x - 1)(x3 -1) = 0
Û (x - 1)2(x2 + x +1) = 0
Û x = 1(thỏa ĐKXĐ) (còn x2 + x + 1 = (x +)2+>0 Vậy S = {1}
d) = 2
ĐKXĐ: x +1 ¹ 0 và x ¹ 0
 Þ x ¹ - 1 và x ¹ 0
Þ x2 + 3x + x2 - 2x + x - 2 
 = 2x2 + 2x
Û 2x2 + 2x - 2x2- 2x = 2 Û 0x = 2. 
Vậy PT vô nghiệm, S = Æ
1’
3. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững 4 bước giải PT chứa ẩn ở mẫu
- Bài tập về nhà số 29, 30, 31 tr 23 SGK - Bài số 35, 37 tr 8, 9 SBT
- Nhận xét giờ học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần: 24
Tiết: 54
Ngày soạn: / / 2015
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:	
* Kiến thức: - Củng cố cho HS kỹ năng tìm ĐKXĐ của PT, kỹ năng giải PT có chứa ẩn ở mẫu.
* Nâng cao kỹ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi PT và đối chiếu với ĐKXĐ của PT để nhận nghiệm
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này.
- Củng cố khái nịêm hai PT tương đương. ĐKXĐ của PT, nghiệm PT.
* Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài tập. Phiếu học tập để kiểm tra học sinh
 	2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm. Ôn tập các nội dung liên quan: ĐKXĐ của PT, hai quy tắc biến đổi PT, PT tương đương
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
Tiết
HS vắng mặt
Ghi chú
8A6
/ / 2015
8A7
/ / 2015
8A8
/ / 2015
1. Kiểm tra bài cũ: (8’)
HS1:	- Khi giải PT có chứa ẩn ở mẫu so với PT không chứa ẩn ở mẫu, ta cần thêm những bước nào? Tại sao?
Trả lời: + Ta cần thêm hai bước là: Tìm ĐKXĐ của PT và đối chiếu giá trị tìm được của x với ĐKXĐ để nhận nghiệm
 + Cần làm thêm các bước đó vì khi khử mẫu có chứa ẩn của PT có thể được một PT không tương đương với PT đã cho.
 	- Sửa bài 30(a) SGK. Giải PT: (ĐKXĐ: x ¹ 2; Kết quả: S = Æ) 
HS2: Sửa bài 30(b) SGK. Giải PT: 2x -(ĐKXĐ: x ¹ -3. Kết quả: S =
2. Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
5’
HĐ 1: Luyện tập:
Bài 29 tr 22 - 23 SGK 
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV yêu cầu HS cho biết ý kiến về lời giải của Sơn và Hà.
Hỏi: Vậy giá trị tìm được x = 5 có phải là nghiệm của PT không?
HS cả lớp xem kỹ đề bài 29
HS: Cả hai bạn giải đều sai vì thiếu ĐKXĐ PT là x ¹ 5
HS:Giá trị tìm được x = 5 bị loại và kết luận là PT vô nghiệm
Bài 29 tr 22 - 23 SGK
Lời giải đúng
= 5. ĐKXĐ: x ¹ 5
Þ x2 - 5x = 5(x - 5)
Û x2 - 5x = 5x - 25
Û x2 - 10x + 25 = 0
Û (x - 5)2 = 0 Û x = 5 (không thoả ĐKXĐ. Vậy: S = Æ
9’
Bài 31 (a, b) tr 23 SGK
Giải các PT 
a) 
b)
= 
GV gọi 2 HS lên bảng làm
GV đi kiểm tra học sinh làm bài tập
Sau đó gọi HS nhận xét bài làm của bạn
HS đọc đề bài
2 HS lên bảng làm
HS1: bài a
HS2: bài b
HS: cả lớp làm bài tập
Một vài HS nhận xét bài làm của bạn và bổ sung chỗ sai
Bài 31 (a, b) tr 23 SGK
a) 
ĐKXĐ: x ¹ 1
Û 
Suy ra: -2x2 + x + 1 = 2x2 - 2x
Û - 4x2 + 3x + 1 = 0
Û 4x(1 – x) + (1 – x) = 0
Û (1 - x) (4x + 1) = 0
Û x = 1 hoặc x = - 0,25 
*x = 1 (không thỏa ĐKXĐ)
*x = - 0,25 (Thỏa ĐKXĐ)
Vậy: S = {- 0,25}
b) ) =
ĐKXĐ: x ¹ 1; x ¹ 2; x ¹ 3
=
Þ 3x - 9 + 2x - 4 = x -1
Û 4x = 12 Û x = 3 (không thỏa ĐKXĐ) Vậy PT vô nghiệm.
5’
Bài 37 tr 9 SBT
Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
a) PT:
có nghiệm x = 2.
b) PT
=0
Có tập nghiệm S = {–2; 1}
c) PT: = 0
có nghiệm là x = - 1.
d) PT: = 0 có tập nghiệm: S = {0 ; 3}
HS1: trả lời câu a và giải thích
HS2: trả lời câu b và giải thích
HS3: Trả lời câu c và giải thích
HS2 trả lời câu c
Bài 37 tr 9 SBT
a) Đúng, vì ĐKXĐ của PT là với mọi x nên PT đã cho
Û 4x - 8 + 4 - 2x = 0
Û 2x = 4 Û x = 2
b) Vì x2 - x + 1 > 0 với mọi x nên PT đã cho tương đương với PT:
2x2 - x + 4x - 2 - x - 2 = 0
Û 2x2 + 2x - 4 = 0
Û 2(x2 + x - 2) = 0
Û 2(x + 2)(x - 1) = 0
Û x = - 2 hoặc x = 1nên S = {–2; 1}. Vậy khẳng định trên là đúng.
c) Sai. Vì ĐKXĐ của PT là x ¹ - 1
d) Sai. Vì ĐKXĐ của PT là x ¹ 0 nên không thể có x = 0 là nghiệm của PT
10’
Bài 32 tr 23 SGK:Yêu cầu HS hoạ

File đính kèm:

  • docGA Dai so C IIIGiai Phuong trinh.doc