Giáo án Đại số 8 - Tuần 11 - Tiết 21 - Ngô Văn Hùng

1) Mục Tiêu:

a) Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức trong chương I.

b)Kĩ năng: HS vận dụng các hằng đẳng thức các quy tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức để rút gọn biểu thức; HS biết phân tích đa thức thành nhân tử .

c) Thái độ: Thông qua bài kiểm tra giúp hs có kỹ năng giải các loại toán , kỹ năng trình bày.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a) Chuẩn bị của học sinh: Học nội dung từ bài ở nhà 1 đến bài 12 và bài tập sách bài tập .

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp: làm bài cá nhân.

-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học.

-Phương tiện: Mỗi học sinh 1 đề kiểm tra

- Yêu cầu học sinh: Học nội dung từ bài ở nhà 1 đén bài 12 và làm bài tập sách bài tập

- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo; + HS: SGK .

 

doc41 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 11 - Tiết 21 - Ngô Văn Hùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1) Mục Tiêu:
a) Kiến thức: HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số 
b)Kĩ năng: HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng; HS biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn 
c) Thái độ: GD học sinh tính cản thận, phát triển tư duy HS 
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . 
-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học.
-Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ
- Yêu cầu học sinh: Học bài 5 và làm BT SGK, bài tập SBT. 
- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo; + HS: SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ (04p): Kết hợp trong giờ. 
b)Dạy bài mới(36p)
 Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học. 
Hoạt động 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức(16P)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Em hãy nhắc lại quy tắc cộng hai phân số 
Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu cũng tương tự như vậy . Em nào có thể phát biểu được quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu ? 
Thực hiện phép cộng ?1:
GV gọi HS nhận xét 
Chốt lại : Để cộng hai phân thức cùng mẫu ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu thức . Sau đó rút gọn phân thức vừa tìm được 
Hai HS ñoïc quy taéc SGK 
Hai HS leân baûng, HS caû lôùp laøm vaøo taäp 
Hai phaân thöùc treân chöa cuøng maãu ,ta chöa theå coäng caùc phaân thöùc treân ñöôïc 
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức
Ví dụ 1: SGK/44
Hoạt động 2: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau (17p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Nêu vấn đề : Hãy nhận xét phép cộng 
 đã thực hiện được phép cộng trên chưa ? 
Vậy ta phải làm thế nào ? 
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời 
GV ghi bảng 
GV : vậy để cộng hai phân thức không cùng mẫu ta làm thế nào ? 
+ Yêu cầu Hs cộng 
GV : Kết quả của phép cộng hai phân thức gọi là tổng của hai phân thức 
Ta thường viết tổng này dưới dạng rút gọn 
+ Qua phep cộng phân thúc trên em hãy nêu cách cộng hai phân thức.
Đó cũng là nội dung qui tắc
(Treo bảng phụ nội dung qui tắc)
GV : Haõy thöïc hieän pheùp tính : 
a ) 
b ) 
c ) 
GV nhaän xeùt 
Chuù yù 
Hoûi: Pheùp coäng phaân soá coù caùc tính chaát gì ? 
Pheùp coäng caùc phaân thöùc cuõng coù tính chaát giao hoaùn keát hôïp töông töï nhö tính chaát cuûa pheùp coäng phaân soá 
Hoûi : Laøm ?4 
Theo em ñeå tính toång cuûa ba phaân thöùc 
Ta laøm nhö theá naøo ? 
Ta phaûi quy ñoàng maãu caùc phaân thöùc 
HS : 
x2 + 4x = x ( x +4 ) 
2x + 8 = 2 ( x + 4 ) 
MTC : 2x ( x + 4 ) 
HS : Traû lôøi 
Nªu
§äc néi dung qui t¾c
HS laøm vieäc caù nhaân , ba HS leân baûng 
HS nhaän xeùt 
Aùp duïng tính chaát giao hoaùn vaø keát hôïp , coäng phaân thöùc thöù nhaát vôùi phaân thöùc thöù ba , roài coäng keát quaû ñoù vôùi phaân thöùc thöù hai 
HS leân baûng , HS khaùc laøm döôùi lôùp 
HS nhaän xeùt 
Hai HS leân baûng laøm , HS khaùc laøm döôùi lôùp
2 . Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau 
?2
Thực hiện phép cộnghai phân thức sau
Giải
x2 + 4x = x ( x +4 ) 
2x + 8 = 2 ( x + 4 ) 
MTC : 2x ( x + 4 ) 
Qui tắc (SGK)
Hãy thực hiện phép tính : 
a ) 
b ) 
c ) 
Chú ý( SGK)
Giao hoaùn : 
Keát hôïp : 
?4
c) Củng cố – luyện tập (03p): nhận xét giờ học. 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p)
- Học thuộc hai quy tắc và chú ý 
- Biết vận dụng quy tắc để giải bài tập chú ý áp dụng quy tắc đổi dấu khi cần thiết để có mẫu thức chung hợp lý nhất 
Chú ý rút gọn kết quả 
Bài 21,23,24SGK - Đọc phần có thể em chưa biết 
- Gợi ý bài 24: Đọc kỹ bài toán rồi diễn đạt bằng biểu thức toán học theo công thức S=vt
e) Bổ sung:
TIẾT 29 – TUẦN 15 	 NGÀY SOẠN:22/11/2013
	 NGÀY DẠY:26/11/2013
	LUYỆN TẬP.
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: Học sinh được củng cố quy tắc cộng các phân thức đại số.
b)Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số vào giải bài tập.
c) Thái độ: GD học sinh tính cản thận, phát triển tư duy HS. 
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà; máy tính bỏ túi.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . 
-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học.
-Phương tiện: Bảng phụ ghi các bài tập 21, 22, 25 trang 46, 47 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, thước thẳng 
- Yêu cầu học sinh: Học bài 5 và làm BT SGK, bài tập SBT. 
- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo; + HS: SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ (04p): 
HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức. Áp dụng: Tính 
HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. Áp dụng: Tính 
b)Dạy bài mới(36p)
 Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học. 
Hoạt động 1 (16p): Bài tập 22 trang 46 SGK
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
-Treo bảng phụ nội dung
-Đề bài yêu cầu gì?
-Hãy nhắc lại quy tắc đổi dấu.
-Câu a) ta cần đổi dấu phân thức nào?
-Câu b) ta cần đổi dấu phân thức nào?
-Khi thực hiện cộng các phân thức nếu các tử thức có các số hạng đồng dạng thì ta phải làm gì?
-Gọi học sinh thực hiện
-Vậy MTC bằng bao nhiêu?
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải câu a) và c) theo hướng dẫn.
-Đọc yêu cầu bài toán
-Áp dụng quy tắc đổi dấu 
-Nếu đổi dấu cả . . . . 
-Câu a) ta cần 
-Câu b) 
-Khi thực hiện cộng các phân thức nếu các tử thức có các số hạng đồng dạng thì ta phải thu gọn
-Thực hiện trên bảng
5x-25= 5(x-5)
MTC = 5x(x-5)
Thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải câu a) và c) theo hướng dẫn và trình bày trên bảng.
Bài tập 22 trang 46 SGK.
Hoạt động 2 : Bài tập 25 trang 47 SGK. (17 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
-Treo bảng phụ nội dung
-Câu a) mẫu thức chung của các phân thức này bằng bao nhiêu?
-Nếu tìm được mẫu thức chung thì ta có tìm được nhân tử phụ của mỗi phân thức không? Tìm bằng cách nào?
-Câu c) trước tiên ta cần áp dụng quy tắc gì để biến đổi?
-Để cộng các phân thức có mẫu khác nhau ta phải làm gì?
-Dùng phương pháp nào để phân tích mẫu thành nhân tử?
-Vậy MTC bằng bao nhiêu?
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải câu a) và c) theo hướng dẫn.
-Đọc yêu cầu bài toán
-Câu a) mẫu thức chung của các phân thức này bằng 10x2y3
-Nếu tìm được mẫu thức chung thì ta tìm được nhân tử phụ của mỗi phân thức bằng cách chia mẫu thức chung cho từng mẫu thức để tìm nhân tử phụ tương ứng.
-Câu c) trước tiên ta cần áp dụng quy tắc đổi dấu để biến đổi 
-Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Dùng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích mẫu thành nhân tử
x2 – 5x = x(x-5)
5x-25= 5(x-5)
MTC = 5x(x-5)
Thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải câu a) và c) theo hướng dẫn và trình bày trên bảng.
Bài tập 25 trang 47 SGK.
c) Củng cố – luyện tập (03p):
-Bài tập 22 ta áp dụng phương pháp nào để thực hiện?
-Khi thực hiện phép cộng các phân thức nếu phân thức chưa tối giản (tử và mẫu có nhân tử chung) thì ta phải làm gì?
 nhận xét giờ học. 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p)
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp).
-Ôn tập quy tắc trừ hai phân số. Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.
-Xem trước bài 6: “Phép trừ các phân thức đại số”.
e) Bổ sung:
TIẾT 30 – TUẦN 15 	 NGÀY SOẠN: 22/11/2013
	 NGÀY DẠY: 26/11/2013 
PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1) Mục Tiêu:
a) Kiến thức: HS Biết cách viết phân thức đối của một phân thức 
b)Kĩ năng: HS nắm vững quy tắc đổi dấu; HS biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ 
c) Thái độ: GD học sinh tính cản thận, phát triển tư duy HS 
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . 
-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học.
-Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ
- Yêu cầu học sinh: Học bài 6 và làm BT SGK, bài tập SBT. 
- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo; + HS: SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ (04p): Kết hợp trong giờ. 
b)Dạy bài mới(36p)
 Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học. 
Hoạt động 1: Phân thức đối (16P)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Ta đã biết thế nào là hai số đối nhau ? Hãy nhắc lại định nghĩa , cho ví dụ ? 
GV : Hãy thực hiện phép cộng : 
- Hai phân thức trên có tổng bằng 0 Ta nói đó là hai phân thức đối nhau . Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau ? 
- Cho phân thức hãy tìm phân thức đối của phân thức ? Giải thích ? 
Hỏi Phân thức có phân thức đối là phân thức nào ? 
Hỏi : Em hãy thực hiện ? 2 và giải thích 
Hỏi Có nhận xét gì về tử và mẫu của hai phân thức đối nhau này ? 
 Áp dụng làm bài 28 SGK TR 49 
GV Đưa bài tập lên bảng phụ 
 Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0 
VD : SGK/48
 Đọc kết quả Tổng bằng 0 
HS : Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0 
Phân thức có phân thức đối là 
Vì + = 0 
Phân thức có phân thức đối là phân thức 
 - = 
HS : Làm bài vào vở , Hai HS lên bảng điền vào chỗ trống
1. Phân thức đối :
 có phân thức đối là -
Ví dụ:
 Phân thức và là hai phân thức đối nhau vì : 
- = =
Hoạt động 2: Phép trừ (17P)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hỏi : phát biểu quy tắc trừ một phân số cho một phân số nêu dạng tổng quát ? 
GV : tương tự như vậy , ta có quy tắc trừ hai phân thức ? 
Em nào có thể phát biểu được 
GV gọi 2 HS đọc SGK 
GV yêu cầu HS làm ? 3 
HS lên bảng , HS khác làm dưới lớp 
GV theo dõi HS làm dưới lớp 
GV gọi HS nhận xét 
2. Phép trừ:
Ví duï SGK/49
 = 
c) Củng cố – luyện tập (03p): 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm BT 29
Nửa lớp làm câu a và c 
Nửa lớp làm câu b và d 
GV theo dõi các nhó

File đính kèm:

  • docds 8 tiet 21 39 nam 2014 0215.doc