Giáo án đại số 8 tuần 1 đến tuần 7

1) Mục Tiêu:

a) Kiến thức: Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

b)Kĩ năng: Thực hiện thành thạo nhân đơn thức với đa thức.

c) Thái độ: Có ý thức liên hệ đến tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, . . . .

-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học.

-Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ

- Yêu cầu học sinh: Học bài 1 và làm BT SGK, bài tập SBT.

- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo; + HS: SGK .

 3) Tiến trình bài dạy :

a) Kiểm tra bài cũ (04p): Dặn dò tập vở

b)Dạy bài mới(36p)

 Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học.

 

doc28 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đại số 8 tuần 1 đến tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. (2x)2.3y + 3.2x.(3y)2 - (3y)3.
= 8x3 – 36x2y + 54xy2 - 27y3
2223
Chú ý : 
 (-a)2 = a2.
 (-a)3 = - a3.
Hoạt động 2 ( 11 p ): Luyện Tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Bài 26: Theo dõi học sinh làm bài và tìm ra chỗ sai lầm của học sinh rồi từ đó đưa ra phương pháp khắc phục các sai lầm đó.
Bài 28:
Để tính nhanh giá trị của biểu thức trên ta làm thế nào? 2 học sinh hãy lên bảng thực hiện 
2 học sinh lên bảng làm bài a, b vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở
Để làm được bài này ta nhận định hằng đằng thức rồi tìm ra biểu thức A, biểu thức B từ đó dựa vào các hằng đẳng thức để áp dụng.
 Luyện Tập
Bài 26:
a. (2x2 + 3y)3 
=(2x2)3+3. (2x2)2.3y + 3.2x2.(3y)2 + (3y)3.
= 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3
Bài 28: 
c) Củng cố - luyện tập (03p)
- Làm bài tập sách giáo khoa
- Nhận xét lớp học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
Về nhà làm bài tập 29 và xem trước bài tiếp theo.
e) Bổ sung:
TIẾT 7 – TUẦN 4 	 NGÀY SOẠN : 27/08/2012
	 NGÀY DẠY : 03/09/2012
§5:NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT)
1) Mục Tiêu:
a) Kiến thức: Nắm được các hằng đẳng thức: Tổng của hai lập phương, hiệu hai lập phương.
b)Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng được các hằng đảng thức trong việc khai triển biểu thức.
c) Thái độ: Có ý thức phân biệt rõ các hằng đẳng thức nói trên và sử dụng hợp lý trong tính nhanh, tính nhẩm.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . 
-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học.
-Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ
- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm BT SGK, bài tập SBT. 
- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo; + HS: SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ (04p): Cho 5 học sinh lên bảng viết lại 5 hằng đẳng thức đã học và làm 5 bài nhỏ trong các ô của bài 29.
b)Dạy bài mới(36p)
 Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học. 
Hoạt động 1 ( 10 p ): Tổng của hai lập phương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Làm ?1
Hãy dùng phép nhân đa thức để tính:
 (a + b).(a2 – ab + b2)
Nếu thay a,b bằng các biểu thức A, B ta cũng được đẳng thức đúng.
Hãy viết công thức tổng quát.
Nhấn mạnh cách ghi nhớ công thức.
Aùp dụng tính: ? 2
Hai học sinh lên bảng làm hai bài.
Cả lớp làm vào vở.
Học sinh chú ý nghe giảng và rút ra công thức tổng quát sau đó phát biểu bằng lời.
Phần áp dụng: 3 học sinh lên bảng làm vào 3 bảng phụ, cả lớp làm vào vở, theo dõi và cuối cùng là nhận xét.
1.Tổng của hai lập phương.
 A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2).
Aùp dụng:
a. x3 + 8 = x3 + 23 
= (x + 2)(x2 - x.2 + 22)
= (x + 2)(x2 - 2x + 4)
b. (x + 1)(x2 - x + 1)
= (x + 1)(x2 - x.1 + 12)
= x3 + 13 = x3 + 1
Hoạt động 2 (10 p): Hiệu của hai lập phương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Làm ? 3 : Tính (a – b).(a2 + ab + b2) 
Với hai biểu thức A, và B ta cũng luôn có: A3 – B3 = (A – B) (A2 + AB + B2).
Làm ?4. 
Hãy chỉ chỗ giống và khác nhau giữa hai đẳng thức trên.
Giáo viên bổ sung thêm hai công thức vào phần bảng phụ trong phần kiểm tra bài cũ để được 7 hằng đẳng thức.
Chơi trò chơi: viết thi các hằng đẳng thức.
Mỗi người chỉ được viết một lần, người này viết xong chuyền bút cho người kia
Học sinh làm vào vở nháp, nhận xét và rút ra kết luận.
Học sinh nhắc lại công thức và phát biểu bằng lời.
Học sinh làm ? 4 vào vở. 2 học sinh lên bảng trình bày 2 bài a và b.
Câu c một học sinh làm vào bảng phu.
Cả lớp làm bài áp dụng vào vở.
4 nhóm cử mỗi nhóm 7 bạn theo sự chỉ đạo của giáo viên lần lượt lên viết các hằng đẳng thức vào 4 bảng phụ. 
2.Hiệu của hai lập phương.
 A3 – B3 = (A – B) (A2 + AB + B2).
Aùp dụng:
a. (x – 1)(x2 + x + 1)
= (x – 1)(x2 + x.1 + 12)
= x3 – 13 = x3 – 1
b. 8x3 – y3 = (2x)3 – y3 
= (2x - y)(x2 - 2xy + y2)
c. (x + 2)(x2 - 2x + 4)
= (x + 2)(x2 - x.2 + 22)
= x3 + 23 = x3 + 8
2223Chọn ô trên cùng,
1. (A+B)2 = A2+2AB+ B2.
2. (A-B)2 = A2-2AB+B2
3. (A-B)(A+B) = A2 – B2.
4. (A + B)3 
= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3.
5. (A – B)3 
= A3 – 3A2B + 3AB2 – B3.
6. A3 + B3 
= (A + B) (A2 – AB + B2).
7. A3 – B3 
= (A – B) (A2 + AB + B2).
Hoạt động 3 (13p): Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động của GV
Bài 30:.
Giáo viên theo dõi dưới lớp và sửa sai cho học sinh.
Bài 32: Để làm được bài này ta cần làm gì?
Hoạt động của HS
 2 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở
Để làm được bài này ta cần tìm ra biểu thức A, biểu thức B từ đó dựa vào các hằng đẳng thức để áp dụng.
KTCĐ
4. LUYỆN TẬP
Bài 30: 
Bài 32:
(3x + y)(9x2 )
c) Củng cố - luyện tập (03p)
- Nhận xét lớp học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p)
Về nhà làm bài tập 33 đến 38 và xem trước bài luyện tập
e) Bổ sung:
TIẾT 8 – TUẦN 4 	 NGÀY SOẠN : 27/08/2012
	 NGÀY DẠY: 03/09/2012
LUYỆN TẬP
1) Mục Tiêu:
a) Kiến thức: Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
b)Kĩ năng: Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức để giải toán.
c) Thái độ: Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . 
-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học.
-Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ
- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm BT SGK, bài tập SBT. 
- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo; + HS: SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ (04p): VIẾT Các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học ?
 Cho các nhóm thi viết nhanh , chính xác. 
b)Dạy bài mới(36p)
 Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học. 
Hoạt động 1: ( 5 p ): Củng cố lý thuyết – chuẩn bị luyện tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Củng cố lý thuyết – chuẩn bị luyện tập.
Cho hs làm bt liên quan đến các hằng đẳng thức
HS phân tích bài tập mà hai học sinh đã làm ở bảng và trả lời.
Hoạt động 1: ( 28 p ) luyện tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Gọi 2 học sinh lên làm bài tập 30 SGK.
Cho học sinh nhận xét kỹ năng vận dụng kiến thức hằng đẳng thức qua bài tập 30.
Luyện tập theo nhóm
Cho học sinh làm bài tập 30 SGK.
Sử dụng bảng nhóm.
Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
Luyện tập cá nhân.
Cho học sinh làm bài tập 34a, c.
Qua trình bày bài của học sinh, giáo viên cho phân tích ưu khuyết điểm của cách giải và kết luận.
Cho học sinh làm bài tập 38.
Cho 2 em có khả năng trình bày 2 bài.
Nhận xét khả năng linh hoạt vận dụng kiến thức của học sinh qua bài làm.
HS phân tích bài tập mà hai học sinh đã làm ở bảng và trả lời.
HS thực hiện theo nhóm (04 nhóm, mỗi nhóm 2 bài).
Mỗi nhóm cử một đại diện làm bài theo yêu cầu của GV.
Học sinh làm độc lập trên nháp.
Học sinh thực hiện, ghi :
Do : a – b = – (b – a)
(a – b)3 = [– (b – a)]3
= – (b – a)3
(–a – b)2 = [– (a + b)]2
= (a + b)2
Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên.
Các nhóm trình bày bài giải của nhóm :
30a, e (nhóm 1).
30c, d (nhóm 2).
30b, f (nhóm 3).
Bài giải sẵn của giáo viên trên bảng phụ.
(Hai học sinh trình bày).
Do : a – b = – (b – a)
(a – b)3 = [– (b – a)]3
= – (b – a)3
(–a – b)2 = [– (a + b)]2
= (a + b)2
c) Củng cố - luyện tập (03p)
Cho học sinh làm bài 37, sử dụng bảng phụ đã chuẩn bị sẵn. (Lên bảng theo yêu cầu của GV).
Trò chơi: 	Đôi bạn nhanh nhất 
Có 14 tấm bìa, trên mỗi tấm bìa ghi sẵn một vế của một trong 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và úp mặt có chữ xuống dưới. Mỗi đợt chơi sẽ có 14 bạn tham gia, mỗi người bốc thăm lấy một tấm bìa (Không được lật mặt bìa lên khi chưa có lệnh). Trọng tài phất cờ, tất cả giơ cao tấm bìa của mình có và đôi bạn có hai tấm bìa xếp thành hằng đẳng thức tìm đứng cạnh nhau nhanh nhất sẽ dành chiến thắng 
- Làm bài tập sách giáo khoa
- Nhận xét lớp học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
Làm lại các bài tập đã giải. Nắm vững các hằng đẳng thức, tiếp tục vận dụng để làm bài 35, 36 SGK.
e) Bổ sung:
TIẾT 9 – TUẦN 5 	 NGÀY SOẠN : 03/09/2012
	 NGÀY DẠY : 10/09/2012	
§6:PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
1) Mục Tiêu:
a) Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
b)Kĩ năng: Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
c) Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . 
-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học.
-Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ
- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm BT SGK, bài tập SBT. 
- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo; + HS: SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ (04p): Hãy viết lại các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học 
b)Dạy bài mới(26p)
 Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học. 
Hoạt động 1 (13p): Ví dụ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Cho biểu thức ab + ac. Có nhận xét gì về các số hạng trong biểu thức?
Hãy đặt biểu thức dưới dạng phép nhân.
Gọi phép biến đổi trên là phân tích đa thức thành nhân tử.
Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?
Giới thiệu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
Cho HS làm ví dụ 2.
Các số hạng trên đều có chung thừa số a.
ab + ac = a(b + c)
Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó dưới dạng một tích các đa thức.
Một Học sinh làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở nháp.
1. Ví dụ:
Ví dụ1:
ab + ac = a(b + c)
Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó dưới dạng một tích các đa thức.
Ví dụ 2: phân tích đa thức thành nhân tử
15x3 – 5x2 + 10x 
= 5x.3x2 – 5x.x + 5x.2
= 5x(3x2 – x + 2)
Hoạt động 2 (13p): Áp dụng
Hoạt đ

File đính kèm:

  • doctuan 1 - 7.doc
Giáo án liên quan