Giáo án Đại số 8 từ tuần 30 đến tuần 37 - Nguyễn Phước Tài

-Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào?

-Nếu thay dấu “=” bởi dấu “>”, “<”, “ ”, “ ” thì lúc này ta được bất phương trình.

-Hãy định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.

-Treo bảng phụ ?1 và cho học sinh thực hiện.

-Vì sao 0x+5>0 không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn? -Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax+b=0 (a 0)

-Bất phương trình dạng ax +b<0 (hoặc ax + b > 0, ax + b 0, ax+b 0), trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

-Đọc và thực hiện ?1

0x+5>0 không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn, vì a=0

 

doc21 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 từ tuần 30 đến tuần 37 - Nguyễn Phước Tài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a biểu thức 2x – 5 không âm.
-Để tìm x ta phải làm gì?
-Yêu câu HS giải bất phương trình và nhận xét.
b) Khi nào thì giá trị của biểu thức –3x không lớn hơn giá trị của biểu thức –7x + 5
-Để tìm x ta phải làm gì?
-Yêu câu HS giải bất phương trình và nhận xét.
Bài 31 tr 48 SGK. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
GV: Tương tự như giải phương trình, để khử mẫu trong bất phương trình này, ta làm thế nào ? 
- Hãy thực hiện. 
Sau đó, GV yêu cầu Hs hoạt động giải các b, c, d còn lại. 
Cho 4 HS lên bảng giải các bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số.
Nhận xét.
-Khi 2x – 5 ³ 0
-Giải bất phương trình 2x – 5 ³ 0
-HS giải bất phương trình và nhận xét.
-Khi –3x £ –7x + 5 
-Giải bất phương trình 2x – 5 ³ 0
-HS giải bất phương trình và nhận xét.
HS: Ta phải nhân hai vế của bất phương trình với 3 
HS làm bài tập, một HS lên bảng trình bày. 
HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm giải một cu. 
Đại diện các nhóm trình bày bài giải. 
Bài 23 tr 47 SGK.Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Vậy: Tập hợp nghiệm của bất phương trình là: và biểu diễn chúng trên trục số:
Vậy: Tập hợp nghiệm của bất phương trình là: và biểu diễn chúng trên trục số:
Vậy: Tập hợp nghiệm của bất phương trình là: và biểu diễn chúng trên trục số:
Vậy: Tập hợp nghiệm của bất phương trình là: và biểu diễn chúng trên trục số:
Bài 29 tr 48 SGK. 
a) Để giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm khi 2x – 5 ³ 0 khi đó x là nghiệm của bất phương trình trên.
Vậy: để giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm khi 
b) Giá trị của biểu thức –3x không lớn hơn giá trị của biểu thức –7x + 5 khi –3x £ –7x + 5 khi đó x là nghiệm của bất phương trình trên.
Vậy: để giá trị của biểu thức –3x không lớn hơn giá trị của biểu thức –7x + 5 khi 
Giải bất phương trình 
Û 15 – 6x > 15 
Û - 6x > 15 – 15 
Û - 6x > 0 
Û x < 0 
Nghiệm của bất phương trình x < 0. 
kết quả x < -1 
Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút.
Đề bài:
Giải các bất phương trình sau:
2x – 4 > 0
x – 2 £ 4
3x < 2x + 5
4x – 2 < 5x + 6
2x + 3 ³ 7 – 3x
4. Hướng dẫn về nhà: (2’ ) 
	- Bài tập về nhà số 30, 32 tr 48 SGK 
	- Ôn quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. 
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 64	 Ngày dạy : / /2013 
§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI.
I. MỤC TIÊU:
	-Kiến thức: Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng |x+a|.
-Kĩ năng: Có kĩ năng giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập kiến thức về công thức tính giá trị tuyệt đối của một số, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
	2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Giải các bất phương trình sau:
HS1: 2x + 1 > 3x – 4
HS2: 2(x + 1) – 3(2x + 1) < 2
	3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
 HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối. (10 phút).
-Hãy tính |3| ; |-3|; |0|.
-Ví dụ khi x3 thì x-3 ? 0
-Do đó |x-3|=?
-Vậy A=|x-3|+x-2=?
-Treo bảng phụ nội dung ?1
-Khi x0 thì -3x ? 0
-Do đó |-3x|=?
-Hãy thực hiện hoàn thành lời giải bài toán.
-Nhận xét, sửa sai.
|3| =3 ; |-3|=3 ; |0| = 0.
-Khi x3 thì x-3 0
-Do đó |x-3|=x-3
-Vậy A=|x-3|+x-2=x-3+x-2=x-5
-Đọc yêu cầu bài toán ?1
-Khi x0 thì -3x 0
-Do đó |-3x|=-3x
-Thực hiện hoàn thành lời giải bài toán theo hướng dẫn.
-Lắng nghe, ghi bài.
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
Ví dụ 1: (SGK)
?1.a)C=|-3x|+7x-4 khi x0
Khi x0, ta có |-3x|=-3x
Vậy C= -3x+7x-4=4x-4
b)D=5-4x+ |x-6| khi x<6
Khi x<6, ta có x-6<0
Nên |x-6|= -(x-6) =6 –x
Vậy D=5-4x+6-x=11-5x
Hoạt động 2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. (17 phút).
-Treo bảng phụ viết sẵn ví dụ 3
-Ta đã biết 
-Với |3x| khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối thì ta phải xét mấy trường hợp? Đó là trường hợp nào?
-Vậy để giải phương trình này ta quy về giải mấy phương trình? Đó là phương trình nào?
-Trong các ví dụ giáo viên giải thích cho học sinh được từng bước làm.
-Khi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối thì bước đầu tiên ta phải làm gì?
-Tiếp theo ta phải thực hiện giải mấy phương trình?
-Treo bảng phụ nội dung ?2
-Hãy vận dụng cách giải các ví dụ, hoạt động nhóm để hoàn thành lời giải bài toán.
-Nhận xét, sửa sai.
-Với |3x| khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối thì ta phải xét hai trường hợp:
|3x|=3x khi 3x0x0
|3x|= -3x khi 3x<0x<0
-Vậy để giải phương trình này ta quy về giải hai phương trình. Đó là:3x=x+4 khi x0
-3x=x+4 khi x<0
-Lắng nghe, quan sát.
-Khi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối thì bước đầu tiên ta phải bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi tìm điều kiện của x.
-Tiếp theo ta phải thực hiện giải hai phương trình
-Đọc yêu cầu bài toán ?2
-Hoạt động nhóm để hoàn thành lời giải bài toán.
-Lắng nghe, ghi bài.
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Ví dụ 2: (SGK)
Ví dụ 3: (SGK)
?2
a) |x+5| = 3x+1
Ta có:
|x+5| = x+5 khi x+5 0 
 x–5
|x+5| = –x –5 khi x+5 < 0
 x<–5
1/ Khi x–5
x +5 = 3x + 12x=4
 x=2 (nhận)
2/ Khi x<-5.
 –x – 5=3x+1
4x= -6
x= -1,5 (loại)
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm là x = 2
b) |-5x| = 2x+21
Ta có:
|-5x|= -5x khi -5x0
 x0
|-5x|= 5x khi -5x<0
 x>0
1) Khi x0
 -5x=2x+21
-7x=21
x= -3 (nhận)
2) Khi x>0
 5x=2x+21
3x=21
x=7 (nhận)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x1 = -3 ; x2 = 7.
Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (5 phút).
-Treo bảng phụ bài tập 35a trang 51 SGK.
-Hãy thực hiện hoàn thành lời giải bài toán.
-Nhận xét, sửa sai.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Thực hiện hoàn thành lời giải bài toán.
-Lắng nghe, ghi bài.
Bài tập 35a trang 51 SGK.
a) A = 3x+2+ |5x|
Khi x0, ta có |5x|=5x
Vậy A=3x+2+5x=8x+2
Khi x<0, ta có |5x| = -5x
Vậy A=3x+2-5x=-2x+2
4. Củng cố: (4 phút)
Khi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta cần phải thực hiện mấy bước? Đó là bước nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
-Xem các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp).
-Ôn tập kiến thức chương IV (theo câu hỏi trang 52 SGK).
-Ôn tập các dạng bài tập chương IV
-Giải các bài tập 35 bcd; 36ab; 37ab trang 53 SGK.
-Tiết sau ôn tập chương IV. (mang theo máy tính bỏ túi).
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 32
TIẾT 65	Ngày dạy: / /2013 
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU:
-Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng
 |ax| = cx + d v dạng |x + b | = cx + d. 
-Có kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương. 
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ để ghi câu hỏi, một số bảng tóm tắt tr 52 SGK 
-HS: Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV SGK, bảng con. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp:KTSS 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : ÔN TẬP VỀ BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH (25 pht)
GV nêu câu hỏi kiểm tra: 
1) Thế nào là bất đẳng thức? 
Cho ví dụ. 
- Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự 
Chữa bài tập 38(a) tr 53 SGK 
Cho m>n, chứng minh: 
m + 2 > n + 2 
GV nhận xét cho điểm. 
Sau đó GV yêu cầu HS lớp phát biểu thành lời các tính chất trên. 
(HS phát biểu xong, GV đưa công thức và phát biểu của tính chất trên lên bảng phụ) 
- GV yêu cầu HS làm tiếp bài 38(d) tr 53 SGK 
GV nêu câu hỏi 2 và 3
2) Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? cho ví dụ ? 
3) Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình đó. 
- Chữa bi 39(a, b) tr 53 SGK 
Kiểm tra xem –2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau. 
a) – 3x + 2 > -5 
b) 10 – 2x < 2 
GV nhận xét cho điểm HS2 
Gv nêu tiếp câu hỏi 4 và 5 
4) Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. Quy tắc ny dựa trn tính chất no của thứ tự trn tập số ? 
Bi 41 (a, d) tr 53 SGK 
GV yu cầu hai HS ln bảng trình by bi giải phương trình v biểu diễn tập nghiệm trn trụcsố. 
GV yu cầu HS lm bi 43 tr 53, 54 SGK theo nhĩm 
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
Nửa lớp lm cu a v c 
Nửa lớp lm cu b v d 
Sau khi Hs hoạt động nhóm khỏang 5 phút, GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình by bi giải. 
Bi 44 tr 54 SGK 
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
GV: Ta phải giải bài này bằng cácch lập phương trình. 
Tương tự như giải bài tóan bằng cách lập phương trình, em hy: 
- Chọn ẩn số, nêu đơn vị, điều kiện. 
- Biểu diễn các đại lượng của bài. 
- Lập bất phương trình 
- Giải bất phương trình. 
- Trả lời bi tốn. 
Một HS lên bảng kiểm tra. 
HS trả lời: 
HS ghi các công thức. 
Chữa bài tập: 
Cho m>n, công thêm 2 vào hai vế bất đẳng thức được m + 2 > n + 2 
HS nhận xét bài làm của bạn
HS lớp phát biểu thành lời các tính chất: 
- Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 
- Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm) 
- Tính chất bắc cầu của thứ tự. 
Một HS trình bày miệng bài giải 
Cho m > n 
Þ -3m < -3n (nhân hai vế BĐT với –3 rồi đổi chiều) 
Þ 4 – 3m < 4 – 3n (cộng 4 vào hai vế của BĐT). 
HS2 lên bảng kiểm tra. 
Ví dụ: 3x + 2 > 5 
Của nghiệm l x = 3 
- Chữa bài tập 
a) Thay x = -2 vàp b[t ta được: (-3).(-2) + 2 > - 5 là một khẳng định đúng. 
Vậy (-2) là nghiệm của bất phương trình. 
b) 10 – 2x < 2 
Thay x = -2 vào bất phương trình ta được: 10 – 2(-2) < 2 là một khẳng định sai. 
Vậy (-2) không phải là nghiệm của bất phương trình. 
HS lớp nhận xt bi lm của bạn. 
HS pht biểu: 
4) quy tắc chuyển vế (SGK tr 44) quy tắc ny dựa trn tính chất lin hệ giữa thứ tự v php cộng trn tập hợp số. 
5) Quy tắc nhn với một số (SGK tr 44). 
Quy tắc ny dựa trn tính chất lin hệ giữa thứ tự v php nhân với số dương hoặc số âm. 
HS lớp mở bài đ lm v đối chiếu, bổ sung phần biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
HS hoạt động nhóm.
Kết quả. 
Đại diện hai nhóm trình by bi giải 
- HS nhận xt. 
Một HS đọc to đề bài 
HS trả lời miệng 
- Hệ thức có dạng a b, a £ b, a ³ b là bất đẳng thức. 
Ví dụ: 3 < 5; a ³ b 
Với ba số a, b, c 
Nếu a<b thì a + c < b + c 
Nếu a0 thì ac<bc
Nếu a0 thì ac>bc 
Nếu 

File đính kèm:

  • docTUẦN 30 ĐẾN TUẦN 37.doc