Giáo án Đại số 8 từ tiết 20 đến tiết 23

1) Mục tiêu:

a) Kiến thức: Phát biểu được định luật về công

b) Kỉ năng: Vận dụng định luật để giải các bài tập có liên quan.

c) Thái độ: Ổn định, tíchc ực trong học tập

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp: giải thích, nhóm, . . . .

- Biện pháp: giáo dục ý thức học tập của học sinh , liên hệ với cuộc sống ngoài cuộc sống và vận dụng vào cuộc sống .

- Phương tiện :Một lực kế loại 5N; một ròng rọc động; một quả nặng 200g; một giá có thể kẹp vào mép bàn; một thước đo đặt thẳng đứng

- Tài liệu tham khảo: + GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK .

3) Tiến trình bài dạy :

a) Kiểm tra bài cũ: (05p) :

- Viết biểu thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức đó.

- Một người kéo đều một vật nặng 10kg lên cao 5m theo phương thẳng đứng. Tính công mà người đó đã thực hiện.

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 từ tiết 20 đến tiết 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cầu.
+ Ghi vở
+ Ghi vở
+ HS suy nghĩ trả lời.
I. Thí nghiệm
(4.14.1)
Nhận xét: Dùng RRĐ lực tác dụng vào dây kéo giảm đi 2 lần so với TL., QĐ dây kéo tăng gấp 2 lần.
Công thực hiện bằng nhau.
C4: Dùng RRĐ được lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công .
Hoạt động 2: Vận dụng (10 phút)
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
+ Yêu cầu HS vận dụng định luật để trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài học.
+ Giải bài tập C5.
GV ghi bảng các kết quả đúng.
+ Treo tranh vẽ hình 14.1 SGV ® phân tích (như SGV) để kiểm chứng lại định luật.
(Hoặc giải bài tập 14.3 SBT)
+ Cá nhân HS giải trên nháp và trả lời theo yêu cầu.
+ Nghe.
(HS giải và trả lời)
+ 2 HS đọc lại, 1 HS nhắc lại mà không nhìn SGK.
+ HS ghi vở.
+ HS lưu ý hoặc ghi vở
ĐL về công: Không một máy cơ đơn giãn nào cho ta lợi về công.
Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
c) Củng cố - luyện tập (3p)
+ Học và nắm kỹ kết luận.
+ BTVN: - Câu 6 (SGK); 14.1; 14.4 (SBT)
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
Khuyến khích HS giải các bài tập (*) trong SBT.
+ Đọc để hiểu phần “Có thể em chưa biết”.
+ Đọc trước bài CÔNG SUẤT để chuẩn bị cho tiết học sau.
e) Bổ sung:
 	 NGÀY SOẠN : 19/12/2011 
TIẾT 21 – TUẦN 21	 NGÀY DẠY : 26/12/2011
	 CÔNG SUẤT
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức :hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1s, là đai lương đạc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm cua con người, vật hay máy móc. Học sinh biết lấy ví dụ.
b) Kỹ năng : Viết được công thức tính công suất,đơn vị công suất.Vận dụng lam bài tâp
c) Thái độ :Biết tư duy tư hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suât.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp: giải thích, nhóm, . . . . 
	- Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh , liên hệ với cuộc sống ngoài cuộc sống và vận dụng vào cuộc sống . 
 - Phương tiện :Tranh 15.1SGK Bảng phụ :sơ đồ nội dung tiết học 
- Tài liệu tham khảo :	+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 
3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (05p) :Phát biểu định luật về công; chữa bài tập14 sbt
b)Dạy bài mới ( 35p)
 Lời vào bài :(03 P): Nêu mục tiêu chung 
Hoạt động 1 (11p) Ai làm việc khoẻ hơn?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Tổ chức tình huống học tập
Ghi tóm tắt thông tin trên bảng
Gọi 1hs lên bảng làm C1
Treo bảng phụ bài tập C2
Yêu cầu hs chứng minh phương án đ là đúng.
Gọi 1hs khá lên giải.
Hưóng dẫn 1số hs yếu kém dưới lớp.
Yêu cầu hs điền vào C3
Học sinh đọc thông tin sgk
Đưa ra phương án để tìm kết quả
Một hs lên bảng làm bài tập C1
HS ngiên cứu sau 5 phút trả lời. 
1hs khá chứng minnh.
1giây anh An thực hiện 1công là:
1giây anh Dũng thực hiện1 công là
1HS điền vào chỗ... C3
I/Ai làm việc khoẻ hơn?
C1
Công thực hiện đựoc của anh An là:
A=F.s=10.P.h=10.16.4=640(J)
Công thực hiện đựoc của anh Dũng là:
A=F.s=10.P.h=15.16.4=964(J)
C2a,kh đúng vì thời gian 2người thực hiện khác nhau.
b,không đúng vì công thực hiện của 2người khác nhau.
c,đúng nhưng phức tạp.
d,đúngvì so sánh công thực hiện được trong 1s
Vậy anh Dũng khoẻ hơn.
C3.
Vì trong thời gian 1giây anh Dũng thưc hiện công lớn hơn anh An.
Hoạt động 2(7p) : Công suất.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Ghi bảng
Để biết máy nào ,người nào....thực hiện được công nhanh hơn thì cần so sanh các đại lượng nào?
Công suất là gì?
Nêu công thức tính công suất?
-Ta so sánhcông thực hiện trong 1giây.(công suất)
-Là công thực hiện trong 1giây.
II, Công suất.
Công thức:
 P=
Hoạt động 3(9p) : /Đơn vị tính công suất.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Ghi bảng
Đơn vị chính của công là gì?
Đơn vị chính của thời gian là gì? 
Từ đó cho biết đơn vị của công suất là gì?
Goi 1hs lên bảng làm bài
-là J
-là s
-là J/s
Cả lớp làm vào vở
Nhận xét chữa bài vào vở
III/Đơn vị tính công suất.
1J/1s =1oát(W)
1kW = 1000W
1MW= 1000000W
Hoạt động 4(6p) : Vận dụng
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
Ghi bảng
CHO HS LÀM CÂU 4,5,6
CHO HỌC SINH LÀM CÂU 5 THEO NHÓM
Theo dõi chữa bài cho hoc sinh.
Công suất là gì?
Công suất của máy bằng 80w có nghĩa là gì?
Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc phần ghi nhớ sgk/54
Làm bài tập 15.1đến 15.5 sbt
HS LAØM BAØI 
IV/ Vận dụng
C4
= 12,8W
=16 W
C5
=hiên đổi chiều.
C6a,1giờ ngựa đi được 9km=9000m
A=F.s=200.9000=1800000(J)
P=
b,chứng minh:
P=
Cách 2:
P= 200.2,5=500(W)
c) Củng cố - luyện tập (3p)
hs trả lời như phần ghi nhớ sgk.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
Học thuộc ghi nhớ(SGK) . Đọc thêm mục “có thể em chưa biết” (SGK) . Làm các bài tậpSBT
e) Bổ sung:
 	 NGÀY SOẠN : 26/12/2011 
TIẾT 22 – TUẦN 22	 NGÀY DẠY : 01/01/2012
	BÀI 16 – CƠ NĂNG
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức :HS tìm được ví dụ cho các khái niệm cơ năng,thế năngvà động năng.
b) Kỹ năng : Thấy được 1cách định tính thế năng hâp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.Tìm được ví dụ minh hoạ.
c) Thái độ ::HS có thói quen quan sát các hiện tượng thực tế vận dụng kiến thức đã học,giải thích các hiện tượng đơn giản.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp: giải thích, nhóm,thực hành thí nghiệm, . . . . 
- Biện pháp: giáo dục ý thức học tập của học sinh, liên hệ với ngoài cuộc sống và vận dụng vào cuộc sống. 
- Phương tiện:Dụng cụ thí nghiệm hình 16.1,16.2và 16.3 sgk
- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 
3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (05p):Viết công thức tính P. Chữa bài tập 15.1 sbt.
b)Dạy bài mới ( 35p)
 Lời vào bài :(03 P): Nêu mục tiêu chung 
Hoạt động 1(5p) Cơ năng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chớnh
Gọi học sinh đọc mục I SGK
Khi nào vật có cơ năng?
Đơn vị của cơ năng là gì?
1hs đọc mục I sgk
Sau đó lần lượt trả lời
I/ Cơ năng:Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ,ta nói vật có cơnăng. Đơn vị được đo bằng J.
Hoạt động 2(10p) Thế năng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung chớnh
Cho hs nêu dụng cụ thí nghệm và cách tiến hành thí nghiệm.
Đưa lò so tròn đã bị nén bằng sợi len .
Lúc này lò so có cơ năng không?
Bằng cách nào để biết lò so có cơ năng?
Lò so trong trường hợp này được gọi là thế năng.
Như vậy thế năng này phụ thuộc vào độ nbiến dạng đàn hồi của vật,nên gọi là thế năng đàn hồi.
Hãy tóm tắt nội dung phần I vừa học?
Quan sát , thảo luận và trả lời. 
C1 : Nếu đưa quả nặng lên 1độ cao nào đó, quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây.Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động tức là thực hiện công. Do đó nó có cơ năng.( sinh cụng )
Lò so có CNvì nó có khả năng thực hiện công
- Đặt miếng gỗ lên lò so và dùng diêm đốt cháy sợi dây len.Khi sợi len đứt, lò so đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công.Lò so có cơ năng. 
1hs nêu kết luận sgk.
II/ Thế năng
1, Thế năng hấp dẫn
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào:
-Mốc tíng độ cao
-Khối lượng của vật 
2,Thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi.
Hoạt động 3(8 p) Động năng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung chớnh
Gíơi thiệu thiết bị thí nghiệm hình 16.3 sgk 
Chính xác hóa các câu trả lời. 
Theo các em dự đoán động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?Làm thế nào để kiểm tra được điều đó?
Hướng dẫn hs làm thí nghiệm kiểm chứng 
Qua phần III,cho biết khi nào vật có động năng.Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố 
-Mô tả hiện tượng xảy ra
 Thảo luận sau đó lần lượt trả lời C3,C4và C5.
Hs dự đoán, sau đó làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của gv.
Hs nêu kết luận sgk
III/ Động năng.
1,Khi nào vật có động năng?
C3 Qủa cầu A lăn xuống đặt vào miếng gỗ B, làm mếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4 Qủa cầu A tác dụng bvào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công.
C5 Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công tức là có cơ năng.
2, Động năngcủa vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Động năng của vật phụ thuộc vào :
-khối lượng của vật
-Vận tốc chuyển động của vật.
Hoạt động 3(7p) Vận dụng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung chớnh
Gọi hs lần lượt trảlời C9, C10.
Chữa đúng cho hs.
Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó.
* TÍCH HỢP MÔI TRUỜNG : Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia có vận tốc lớn (có động năng lớn) sẽ khiến cho việc xử lí sự cố gặp khó khăn nếu xảy ra tai nạn sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt Trái Đất có động năng lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng con người và các công trình khác. . Giải pháp: Mọi công dân cần tuân thủ các quy tắc an toàn giao thông và an toàn trong lao động.
HS lần lượt trả lời.
HS lẮNG nghe và trả lời theo sự gợi ý của GV
IV/ Vận dụng
C9 Vật vừa có thế năng vừa có động nănglà: con lắc đồng hồ,một vật đang chuyển động trong không trung.....
C10 Thế năng. Động năng. Thế năng.
c) Củng cố - luyện tập (3p)
 Hãy nêu các dạng cơ năng vừa học?
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
 Học thuộc phần ghi nhớ sgk Làm bài tập 16.1 đến 16.6 sbt.
e) Bổ sung:
 	 NGÀY SOẠN : 03/01/2012 
TIẾT 23 – TUẦN 23	 NGÀY DẠY : 08/01/2012
	Bài 18 – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHUONG I
1) Mục tiêu:
Kiến thức :ôn tập và hệ thống hoá kiến thứccơ bản của phần cơ học để trả lời câu hỏỉ¬ phần ôn tập
Kỹ năng :vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vạn dụng.
Thái độ :Sử dụng chính xác các thuật ngữ. Có thái độ nghiêm túc trong học tập và yêu thích bộ môn.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: ôn tập ở nhà 17 câu hỏi của phần ôn tập,trả lời vào vở bài tập.Làm các bài tập trắc nghiệm.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp: giải thích, nhóm,thực hành thí nghiệm, . . . . 
- Biện pháp: giáo dục ý thức 

File đính kèm:

  • doc20,21,22,23.doc