Giáo án Đại số 8 từ tiết 1 đến tiết 21
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức : Hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức .
2. Về kĩ năng: Vận dụng được quy tắc nhân đơn thức với đa thức vào giải các bài tập liên quan.
+ Thành thạo phép nhân đơn thức với đơn thức .
3. Về thái độ: Tự giác, tích cực trong các hoạt động học tập.
II.CHUẨN BỊ
HS: Ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đơn thức.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Tổ chức : 8C
2. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện các phép tính sau: a) x2y.2x3y2 b) x3y.(-2xy3)
3. Bài mới
ểu ví dụ = x2-2.x.2+22 =(x-2)2 =x2-()2=(x-)(x+) =1-(2x)3=(1-2x)(1+2x+4x2) HS làm ?1 a) =x3+3.x2.1+3.x.12+13 = (x+1)3 b) = (x+y)2-9x2 = (x+y)2-(3x)2 = (x+y-3x)(x+y+3x) HS nhận xét bài của bạn HS làm ?2 1052-25 = 1052-52=(105-5)(105+5) =100.110 = 11 000 HS nhận xét HS tìm hiểu ví dụ SGK Ta có: (2n+5)2-25 = (2n+5)2-52 =(2n+5-5)(2n+5+5) =4n(n+5) 4 4. Củng cố. GV: Cho HS làm 43 SGK GV: Gọi HS lên bảng làm GV: nhận xét và chấm điểm. GV: Cho HS làm 45 SGK HD:- Phân tích đa thức thành nhân tử - Vận dụng tính chất A.B=0 Û A=0 hoặc B=0 GV: Gọi HS lên bảng làm. GV: nhận xét và chấm điểm. HS làm bài 43 SGK 4 HS lên bảng làm = (x+3)2 = - ( x2-10x+25) = - (x-5)2 =(2x)3-()3=(2x-)(4x2+x+) =(x)2-(8y)2=(x-8y)( x +8y) HS: nhận xét. HS làm bài 45 SGK 2 HS lên bảng làm a) 2-25x2=0 (-5x)( +5x)=0 -5x=0 hoặc +5x=0 x= hoặc x= b) x2 – x+= 0 Þ (x-)2= 0 Þ x= HS nhận xét. 5. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại các ví dụ đã chữa - Làm bài tập 44,46 SGK Tuần 7 Ngày soạn 26/9/2012 Ngày giảng 01/10/2012 TIẾT 11: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử là viết đa thức đó dưới dạng tích của các đa thức bậc nhỏ hơn. 2. Về kĩ năng: Biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức để từ đó phân tích đa thức thành nhân tử. 3. Về thái độ: Giúp học sinh hứng thú với môn học hơn, tự giác tích cực trong học tập II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS: SGK,SBT III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Tổ chức: 8C 2.Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Cho HS làm bài tập sau. Phân tích đa thức thành nhân tử a) 4x2+4x+1 b) 6x-x2-9 c) (x+1)2- 4y2 GV: Gọi HS lên bảng thực hiện. GV: Cho HS làm bài 46 SGK Tính nhanh a) 732-272 b) 372-132 c) 20022-22 GV: Gọi HS lên bảng thực hiện. GV: nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới. Hoát động 1. Tìm hiểu ví dụ GV: Cho HS tìm hiểu ví dụ 1 SGK Phân tích đa thức sau thành nhân tử x2-3x+xy-3y GV: Gọi HS lên bảng trình bày GV: Cho HS tìm hiểu ví dụ 2 SGK Phân tích đa thức sau thành nhân tử 2xy+3z+6y+xz GV: Gọi HS lên bảng trình bày GV: Cách làm như các VD trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. GV: Cho HS tự đọc cách làm khác của ví dụ 1 SGK. Hoạt động 2: Áp dụng. GV: Cho HS làm ?1 Tính nhanh: 15.64+25.100+36.15+60.100 GV: Gọi HS lên bảng thực hiện. GV: Cho HS thảo luận nhóm ?2 GV: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời GV: Chốt lại nhận xét. Ba bạn Thái, Hà phân tích đa thức chưa hết. Làm như bạn An là đúng. GV: Cho HS làm bài 47 SGK Phân tích đa thức thành nhân tử x2-xy+x-y xz+yz-5(x+y) 3x2-3xy-5x+5y GV: Gọi HS lên bảng làm GV: nhận xét và cho điểm. GV: Cho HS làm bài 50 SGK Tìm x, biết: x(x-2)+x-2=0 5x(x-3)-x+3=0 GV: Hướng dẫn Phân tích đa thức thành nhân tử Áp dụng t/c A.B=0 Û A=0 hoặc B=0 GV: Gọi HS lên bảng thực hiện. GV: nhận xét và chấm điểm HS 1: thực hiện trên bảng =(2x)2+2.2x.1+12 = (2x+1)2 =-(x2-6x+9)=-(x-3)2 =(x+1)2-(2y)2=(x+1-2y)(x+1+2y) HS nhận xét. HS 2: Thực hiện trên bảng. =(73-27)(73+27) =46.100 = 4600 =(37-13)(37+13) =24.50=1200 =(2002-2)(2002+2)=2000.2004 = 4008000 HS nhận xét HS tìm hiểu ví dụ 1 SGK 1 HS lên bảng thực hiện x2-3x+xy-3y = (x2-3x)+(xy-3y) = x(x-3)+y(x-3) = (x-3)(x+y) HS tìm hiểu ví dụ 2 SGK 1 HS lên bảng thực hiện 2xy+3z+6y+xz = (2xy+6y)+(3z+xz) = 2y(x+3)+z(x+3) = (x+3)(2y+z) HS tự đọc cách làm khác của ví dụ 1 SGK HS làm ?1 15.64+25.100+36.15+60.100 = (15.64++36.15)+(25.100+60.100) = 15.100+85.100 = 100.(15+85) =100.100 =10 000 HS thảo luận nhóm ?2 Đại diện 1 nhóm trả lời. Đại diện các nhóm khác nhận xét. HS làm bài 47 SGK HS lên bảng thực hiện =(x2-xy)+(x-y) = x(x-y)+(x-y) =(x-y)(x+1) =(xz+yz)-5(x-y) =(x-y)(z-5) =(3x2-3xy)+(-5x+5y) =3x(x-y)-5(x-y) =(x-y)(3x-5) HS nhận xét. HS làm bài 50SGK a) x(x-2)+x-2=0 (x-2)(x+1)=0 x-2=0 hoặc x+1=0 x=2 hoặc x=-1 b) 5x(x-3)-x+3=0 (5x-1)(x-3)=0 5x-1 =0 hoặc x-3=0 x=1/5 hoặc x=3 HS nhận xét. 4. Củng cố ( Lồng vào bài) 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại ví dụ và bài tập đã chữa. - Làm bài tập :31,32,33 SBT(6) ------------------------------------------------------------- Tuần 7 Ngày soạn 26/9/2012 Ngày giảng 03/10/2012 TIẾT 12: LUYỆN TẬP 1.MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: HS nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . 2. Về kĩ năng: Biết vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải bài tập.. - Hình thành phương pháp làm việc có sự đánh giá , phân tích trước khi tiến hành. 3. Về thái độ: HS ham tìm tòi kiến thức mới, tự giác làm việc cá nhân. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, SBT, Bảng phụ -HS : SBT, Bảng nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Tổ chức: 8C 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Phân tích đa thức thành nhân tử. GV: Cho HS làm bài 48 SGK GV: Viết đề bài trên bảng x2+4x-y2+4 3x2+6xy+3y2-3z2 x2-2xy+y2- z2-2zt-t2 GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét GV: nhận xét và cho điểm. GV: Cho HS làm bài 32SBT(6) GV: Viết đề bài trên bảng phụ 5x-5y +ax-ay a3-a2x-ay+xy xy(x+y)+yz(y+z)+xz(x+z)+2xyz GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét GV: nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2 : Tính giá trị của biểu thức GV: Cho HS làm bài 49 SGK GV: Viết đề bài trên bảng Tính nhanh 37,5.6,5-7,5.3,4-6,6.7,5+3,5.37,5 452+402-152+80.45 GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét GV: nhận xét và cho điểm. GV: Cho HS làm bài 33 SBT GV: Viết đề bài trên bảng phụ Tính giá trị của biểu thức a) x2-2xy-4z2+y2 tại x=6; y=-4; z=45 b) 3(x-3)(x+7)+(x-4)2+48 tại x=0,5 GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét GV: nhận xét và cho điểm. HS làm bài 48 SGK 3 HS lên bảng làm a) = (x2+4x+4)-y2 = (x+2)2-y2 = (x+2-y)(x+2+y) b) = 3(x2+2xy+y2-z2)= 3[(x2+2xy+y2) -z2] = 3[(x+y)2-z2]= 3(x+y-z)(x+y+z) c) = (x2-2xy+y2)- (z2-2zt+t2) = (x-y)2-(z-t)2= (x-y-z+t)(x-y+z-t) HS nhận xét. HS làm bài 32SBT(6) 3 HS lên bảng làm a) = 5(x-y)+a(x-y) = (5+a)(x-y) b) = a2(a-x) –y(a-x) = (a-x)(a2-y) c) = [xy(x+y)+xyz] +[yz(y+z)+xyz]+ xz(x+z)= xy(x+y+z)+yz(x+y+z)+ xz(x+z) = y(x+y+z)(x+z)+ xz(x+z) = (x+z)(xy+y2+yz+xz) =(x+z)(x+y)(y+z) HS nhận xét. HS làm bài 49 SGK 2 HS lên bảng làm a) = (37,5.6,5+3,5.37,5)-( 7,5.3,4+6,6.7,5) = 37,5(6,5+3,5)-7,5(3,4+6,6) = 37,5.10 – 7,5.10 = 10(37,5-7,5) b) = (452+2.40.45 +402)-155 = (45+40)2-152 = 852-152 = (85-15)(85+15) = 60.100= 6000 HS nhận xét. HS làm bài 33 SBT 2 HS lên bảng làm a) = (x-y)2-(2z)2 = (x-y-2z)(x-y+2z) Thay x=6; y= -4; z=45 vào biểu thức,ta có (x-y-2z)(x-y+2z) =(6+4-2.45)(6+4+2.45) = -80.100 = - 8000 b) = 3(x2+4x-21) + x2-8x+16 +48 = 3x2+12x- 63 + x2-8x+16 +48 = 4x2+4x+1 =(2x+1)2 Thay x=0,5 vào biểu thức, ta có: (2x+1)2=(2,0,5+1)2= (1+1)2=4 HS nhận xét. 4. Củng cố. 5. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại các dạng bài đã chữa. - Làm bài tập : 31 SBT. -------------------------------------------------------------------- Tuần 8 Ngày soạn 03/10/2012 Ngày giảng 08/10/2012 TIẾT 13: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu các PP phân tích đa thức thành nhân tử đã học. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phối hợp linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học như đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử. 3. Về thái độ: Rèn tính tự giác, tích cực trong việc lĩnh hội kiến thức. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ. HS: Bảng nhóm, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Tổ chức. 8C 2. Kiểm tra bài cũ. Hãy cho biết các PP phân tích đa thức thành nhân tử đã học ? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ví dụ GV: Cho HS tìm hiểu ví dụ 1 SGK Phân tích đa thức thành nhân tử. 5x3+10x2y+5xy2 Gợi ý: + Đặt nhân tử chung. + Dùng hằng đẳng thức. + Nhóm nhiều hạng tử + Phối hợp các phương pháp trên. GV: Gọi 1HS lên bảng thực hiện. GV: Bạn đã thực hiện những phương pháp nào ? GV: Cho HS tìm hiểu ví dụ 2 SGK Phân tích đa thức thành nhân tử x2-2xy+y2-9 GV: Gọi 1 HS thực hiện trên bảng. GV: Gọi HS nhận xét và cho biết bạn đã thực hiện những phương pháp nào ? GV: Cho HS làm ?1 Phân tích đa thức 2x3y-2xy3 -4xy2-2xy thành nhân tử. GV: Gọi 1 HS lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét và so sánh 2 lời giải GV: Chốt lại HS tìm hiểu ví dụ 1 SGK 1HS lên bảng làm 5x3+10x2y+5xy2= 5x(x2+2xy+y2) = 5x(x+y)2 HS: + Đặt nhân tử chung + Dùng hằng đẳng thức. HS: làm ví dụ 2 SGK 1 HS thực hiện trên bảng. x2-2xy+y2-9 = (x2-2xy+y2)-9 = (x-y)2-32 = (x-y-3)(x-y+3) HS nhận xét + Nhóm các hạng tử + Dùng hằng đẳng thức. HS làm ?1 Gọi 2 HS lên bảng cùng thực hiện. 2x3y-2xy3 -4xy2-2xy=2xy(x2-y2-2y-1) =2xy[x2-(y2+2y+1)] =2xy[x2-(y+1)2] =2xy(x-y-1)(x+y+1) HS nhận xét và so sánh 2 lời giải Hoạt động 2 : Áp dụng GV: Cho HS làm ?2a GV: Gọi HS lên bảng trình bày GV: Treo bảng phụ viết ?2b Yêu cầu HS thảo luận nhóm GV: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời. GV: Nhận xét, cho điểm. GV: Cho HS làm bài 52 SGK CMR: (5n+2)2-4 5 "nÎN GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét GV: Nhận xét và cho điểm HS làm ?2a 1HS trình bày trên bảng Ta có x2+2x+1-y2 = (x+1)2-y2 = (x+1-y)(x+1+y) Thay x=94,5 và y=4,5 vào biểu thức : (94,5+1-4,5)(94,5+1+4,5)=91.100=9100 HS thảo luận nhóm trả lời ?2b Đại diện 1 nhóm trả lời. + Nhóm các hạng tử + Dùng hằng đẳng thức + Đặt nhân tử chung HS làm bài 52 SGK 1 HS thực hiện trên bảng (5n+2)2-4= (5n+2)2-22 = (5n+2-2)(5n+2+2) = 5n(5n+4) 5 ( vì 5n5) HS nhận xét 4. Củng cố GV: Cho HS làm bài 51 SGK PT đa thức thành nhân tử x3-2x2+x 2x2+4x+2-2y2 2xy-x2-y2+16 GV: Gọi 3HS lên bảng làm. GV: Gọi HS nhận xét. GV: nhận xét ,cho điểm. HS làm bài 51 SGK 3HS lên bảng làm = x(x2-2x+1) = x(x-1)2 = 2[(x+1)2-y2] =2(x+1-y)(x+1+y) = 16-(x2-2xy+y2) = 42 -(x-y)2 = (4-x+y)(4+x-y) HS nhận xét. 5. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại các bài đã chữa - Làm bài tập 53 đến 58 SGK ------------------------------------------------
File đính kèm:
- Toan8(T1-21)ChuongI.Doc