Giáo án Đại số 8 Trường THCS Lê Văn Tám

I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản

- Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.

2. Kỹ năng:

- Kỹ năng áp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản, giải thích sự tương đương của bất phương trình

3.Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

- Có đức tính trung thực, cần cù vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo

- Có ý thức hợp tác trân trọng thành quả của mình và của người khác

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán

4. Tư duy:

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic

- Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.

- Phát triển tư duy linh hoạt độc lập sáng tạo.

- Các thao tác tư duy: so sáng tương tự

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

? Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn?

? Phát biều hai quy tắc biến đổi bất phương trình?

 

doc31 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 Trường THCS Lê Văn Tám, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
). Tiết sau luyện tập
V.6. RÚT KINH NGHIỆM
1).Phân chia thời gian: 
2).Phương pháp:
3).Phương tiện:	
4)Nội dung khác: 
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO	
1).Sách giáo khoa toán 8.
2). Sách bài tập toán 8
3). Sách giáo viên toán 8
Ngày soạn: 26/3/2014
Tiết 63
Ngày giảng:
KIỂM TRA 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức- Kiểm tra đánh giá cho điểm nhận thức của học sinh về : Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân, về bất đẳng thức và về bất phương trình một ẩn.
2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra ngắn gọn chính xác khoa học.
3. Thái độ: Trung thực tích cực độc lập trong làm bài
II. CHUẨN BỊ
GV : Đề bài, đáp án và thang điểm.
 HS : Bài cũ theo yêu cầu ôn tập của GV.DCHT.
III. NỘI DUNG
Ổn định lớp
Ma trận đề
Đề kiểm tra
IV RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian
Phương pháp
Ngày soạn: 27/3/2014
Tiết 64
Ngày giảng:
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ĐẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
+ Học sinh hiểu kĩ định nghĩa giái trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
 + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2. Kỹ năng:
+ Vận dụng 2 qui tắc để giải để giải BPT có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ giải phương trình
 3. Thái độ:
 - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
 -Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh.
4. Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: tương tự
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
Nêu cách tìm giá trị tuyệt đối của số a.
Nêu cách bước giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Nêu hai qui tắc biến đổi phương trình.
III. ĐÁNH GIÁ:
- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Tỏ ra yêu thích bộ môn.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ , phấn màu
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
V.1: Ổn định tổ chức. (2phút) 
V.2: Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu1 : giải pt x -7 = 2x +12
Câu 2: Tìm số đối của 1, - 3, -, 0
Câu 1 : x -7 = 2x +12
x – 2x = 12 -7 
-x = -5x = 5
Câu 2: số đối của 1là -1 
Số đối của -3là 3,số đối của là là 
 Số đối của 0 là 0
V.3 Bài mới:
Hoạt động 1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối ( 15 ph út) 
- Mục đích: Học sinh hiểu kĩ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
 - Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, luyện tập.
- Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GTTĐ của số a được đ/n như thế nào?
Cho học sinh tìm GTTĐ của một số 
Theo đ/n ta có thẻ bỏ dấu GTTĐ tùy theo GT của BT trong dấu GTTĐ là âm hay dương.
Nếu a là một biếu thức ta cũng áp dụng tương tự . Háy bỏ dấu GTTĐ của :
Chiếu VD 1 : Cho học sinh nhận xét bt A 
Em sẽ làm ntn để rút gọn A?
Cho học sinh lên bảng thực hiện 
Cho học sinh nêu cách làm ? 1
Gv đưa bảng phụ : Một học sinh rút gọn bt M như sau : M = em có nhận xét gì ?
Chốt: Khi bỏ dấu GTTĐ của 1 biểu thức lưu ý ĐK của ẩn để dấu GTTĐ . 
Nhắc lại về giá trị tuyệt đối 
 Khi a ≥ 0
 Khi a < 0
VD: 
Áp dụng : 
Ví dụ 1: 
a) = x -1 khi x -1 ≥ 0 hay x ≥ 1
 = - ( x-1) = 1-x khi x -1< 0 hay x < 1
Biểu thức A có chứa dấu GTTĐ
b) Rút gọn bt 
A = khi x ≥ 3 
Nêu cách làm:
* Bỏ dấu GTTĐ theo đk
* Rút gọn 
* Khi x ≥ 3 nên 
A = x – 3 + x -2 
A = 2x -1
Bỏ dấu GTTĐ theo Đ/n 
Thực hiện rút gọn : 
? 1) 
a) C = khi x ≤ 0
Khi x≤ 0 :
C = -( -3x) + 7x – 4 
C = 3x + 7x – 4 
C = 10 x - 4 
b) D = khi x < 6
Khi x< 6 
D = 5 - 4x + [- ( x – 6) ] 
= 5- 4x +6 –x = 11 -5x 
Hoạt động 2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. ( 15 phút) 
- Mục đích: Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập, nghiên cứu tài liệu. 
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Cho học sinh đọc sgk nêu lại các bước giải
Bảng phụ :
 Ví dụ 2 : Giải phương trình : (1)
Ghi VÍ dụ 3 
Cho học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng
B1 làm gì? 
Gv ghi bảng
B2: hai phương trình thu được là pt nào ? đk của ẩn 
2.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Ví dụ 2: Giải phương trình : (1)
SGK
Nêu các bước giải :
B1: Bỏ dấu GTTĐ của BT trong dấu GTTĐ 
B2: + Giải 2 pt có đk của ẩn 
 +Kiểm tra giá trị tìm được với đk KL nghiệm pt
B3: KL 
Ví dụ 3: Giải phương trình : (2)
Trình bày miệng 
B1: Bỏ dấu GTTĐ : 
 khi x -3 ≥ 0 hay x ≥ 3
= 3 – x khi x -3 < 0 hay x < 3
B2: 
 Giải pt : x -3 = 9- 2x ( ĐK x ≥ 3)
Ta có : x -3 = 9- 2x x + 2x = 9 + 3 
 3x = 12 x = 4 ( TMĐK ) 
=> x = 4 là nghiệm pt (2)
Giải pt : 3 – x = 9 - 2x ĐK x < 3
Ta có : 3 – x = 9 - 2x -x + 2x = 9 -3
 x = 6 không thỏa mãn đk ta loại 
Vậy nghiệm pt( 2)là S = { 4}
V.4: Củng cố. ( 3 phút) 
- Mục đích: Củng cố kiến thức trọng tâm của bài học . 
- Phương pháp: luyện tập
- Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Cho hai học sinh lên bảng làm ?3 
Cho học sinh nhận xét bài 
Qua bài học hôm nay em biết thêm kiến thức gì ?
Chốt :
+ PP Rút gọn BT chứa dấu GTTĐ
+ Giải PT chứa dấu GTTĐ
? 3 Giải các pt sau :
(3)
* = x +5 khi x +5 ≥ 0 hay x ≥ -5
 = -( x +5) = -x-5 khi x+5 < 0 hay x< 5
* Giải pt x +5 = 3x +1 ĐK x ≥ -5
 Ta có : x +5 = 3x +1 -2x = -4 
x = -2( TMĐK) Vậy x= 2 là một nghiệm của pt (3)
* Giải pt - x - 5 = 3x +1 ĐK x < -5
 Ta có : - x - 5 = 3x +1 - 4x = 6
 x = ( không thỏa mãn đk )
 Vậy nghiệm pt 3 là S ={ -2}
 = 2x + 21(4)
* = - 5x khi -5x ≥ 0 hay x ≤ 0
 = -( -5x) = 5x khi – 5x 0
* Giải pt : -5x = 2x +21 ĐK x ≤ 0
Ta có -5x = 2x +21 - 7x = 21 
 x = -3 ( TMĐK) => x = -3 là một nghiệm của pt 4
Giải pt : 5x = 2x +21 ĐK x > 0 
 Ta có 5x = 2x +21 3x = 21 x =7 ( TMĐK) 
Vậy nghiệm của PT 4 là S = { -3; 7} 
V.5: Hướng dẫn về nhà. ( 2 phút) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+ Xem lại các bài giải mẫu 
+ Làm các bài tập : 35,36,37 SGK(51)
+ Hoàn thành đề cương ôn tập tiết sau ôn tập học kì II
 Ghi vở
V.6. RÚT KINH NGHIỆM:
1).Phân chia thời gian: 
2).Phương pháp:
3).Phương tiện:	
4)Nội dung khác: 
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
 1. Sách giáo khoa Toán 8
 2. Sách bài tập Toán 8
 3. Sách giáo viên Toán 8
Ngày soạn: /3/2014
Tiết 65
Ngày giảng:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
+ Hệ thống lại kiến thức của học kì II : Phương trình một ẩn , Bất phương trình một ẩn, giải bài toán bằng cách lập pt, Bất đẳng thức,...
2. Kỹ năng: 
+ Giải phương trình, Giải bất phương trình.
 3. Thái độ:
 - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ.
 -Yêu thích môn học.
4. Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: tương tự
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
1/ Trong học kì II các em đã được nghiên cứu những kiến thức nào?
2/ Hãy lấy ví dụ về PT, BPT ?
3/ Nêu các dạng pt bậc nhất một ẩn mà em đã biết các giải ?
4/ Nêu cách giải BPT bậc nhất một ẩn ? 
III. ĐÁNH GIÁ:
- HS trả lời được các câu hỏi trong đề cương dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sôi nổi.
- Tỏ ra yêu thích bộ môn.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ , phấn màu
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
V. 1: Ổn định tổ chức. (2phút) 
V.2 Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong giờ)
Hoạt động 1: Lí thuyết : ( 10 phút)
-Mục tiêu: 
 + Hệ thống lại kiến thức của học sinh.
 + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.
- Phương pháp: Kiểm tra vấn đáp
- Phương tiện, tư liệu: đề cương, sgk, sơ đồ tư duy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hệ thống kiến thức theo sơ đồ đã chuẩn bị
Ôn tập học kì II
A/ Lí thuyết:
I. Ôn tập về phương trình và Bất phương trình :
 hoàn thành sơ đồ theo mẫu đã chuẩn bị
Hoạt động 2: Giải phương trình ( 20 phút)
-Mục tiêu: 
+ Hệ thống lại một số dạng PT bậc nhất một ẩn đơn giản
+ Rèn kĩ năng giải pt 
- Phương pháp: luyện tập, hoạt động cá nhân
- Phương tiện, tư liệu: các dạng bài tập , bảng phụ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gv cho học sinh trung bình lên giải phần a,b
Cho học sinh đọc phần a nêu các bước giải phần a 
Cho học sinh nhận xét
Gv nêu cách giải pt b
Gv cho học sinh nhận xét 
Phần c, d cho học sinh khá giỏi
Nêu cách giải pt c
Cho học sinh nhận xét
GV cho học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng 
Còn lại về nhà giải tiếp
B/ Bài tập:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 3x - 2 = 6 - x
 3x + x = 8
 4x = 2
Vậy nghiệm pt đã cho là : S ={ 2} 
b) 
 21(4x +3 ) -15( 6x -2) = 35( 5x +4) + 3. 105
 84x + 63 – 90x +30 = 175 x + 140 +315
 84x – 90x -175 x = 140 +315 - 63 -30 
 - 181x = 362
 x = -2
Vậy nghiệm pt đã cho là : S ={ -2} 
c) 
ĐK : và x 2
Qui đồng khử mẫu pt ta có :
x-2 -5( x +1) = 15
 x -2 -5x -5 = 15
 -4x = 15+2+ 5 
 - 4x = 22
 x = - 
 x = ( TMĐK )
Vậy nghiệm pt đã cho là : S ={ } 
d) x2 - 4x + 3 = 0
+ Phân tích x2 - 4x + 3 thành nhân tử được (x -1) (x -3) 
+ Ta có pt tích :(x -1) (x -3) = 0
Hoạt động 3: Bất đẳng thức , Bất phương trình( 10 phút)
-Mục đích: Rèn kĩ năng giải bất phương trình. Biết chứng minh bất đẳng thức đơn giản
- Phương pháp: luyện tập , hoạt động nhóm
- Phương tiện, tư liệu: bảng phụ , SGK, SBT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 2: Gv : em hãy nêu tính chất liên qua đến bt thức mà em biết :
a > b => a c > b c
a > b , c > 0 => ac > b.c
a> b , c ac< bc
a > b , c> d => a + c > b+d 
Gv: cho học sinh hoạt động nhóm 
Cho các nhóm trình bày rồi nhận xét
Bài 3: Gv cho 2 HS lên bảng giải đồng thời
Gv: cho học sinh nhận xét 
Phần b dựa vào tập nghiệm biểu diễn trên tìm nghiệm chung 
Bài 2: 
a, Cho m > m chứng tỏ: m + 3 > n + 1
b) Cho :a > 0, b> 0 , a > b
 chứng tỏ 
Bài 3: Cho hai BPT x + 1 > - 4 (1) và (2)
a) Giải bất phương trình 1 và 2 rồ

File đính kèm:

  • docdai so 8.doc