Giáo án Đại số 8 Tiết 9 bài 6- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
I . MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
Kĩ năng: Có kĩ năng tính toán, phân tích đa thức thành nhân tử
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, . . .
- HS: Xem trước bài ở nhà; công thức a.b = 0
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Tính nhanh a) 34.76 + 34.24 b) 11.105 – 11.104
3. Bài mới:
Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày dạy: …./…../2013 TUẦN 5 Tiết 9 §6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. Kĩ năng: Có kĩ năng tính toán, phân tích đa thức thành nhân tử II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, . . . - HS: Xem trước bài ở nhà; công thức a.b = 0 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Tính nhanh a) 34.76 + 34.24 b) 11.105 – 11.104 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Hình thành khái niệm. (14 phút) -Treo bảng phụ nội dung ví dụ 1 -Ta thấy 2x2 = 2x.x 4x = 2x.2 Nên 2x2 – 4x = ? -Vậy ta thấy hai hạng tử của đa thức có chung thừa số gì? -Nếu đặt 2x ra ngoài làm nhân tử chung thì ta được gì? -Việc biến đổi 2x2 – 4x thành tích 2x(x-2) được gọi là phân tích 2x2 – 4x thành nhân tử. -Vậy phân tích đa thức thành nhân tử là gì? -Treo bảng phụ nội dung ví dụ 2 -Nếu xét về hệ số của các hạng tử trong đa thức thì ƯCLN của chúng là bao nhiêu? -Nếu xét về biến thì nhân tử chung của các biến là bao nhiêu? -Vậy nhân tử chung của các hạng tử trong đa thức là bao nhiêu? -Do đó 15x3 - 5x2 + 10x = ? - Xét ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử. -Đọc yêu cầu ví dụ 1 2x2 – 4x = 2x.x - 2x.2 -Hai hạng tử của đa thức có chung thừa số là 2x = 2x(x-2) -Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. -Đọc yêu cầu ví dụ 2 ƯCLN(15, 5, 10) = 5 -Nhân tử chung của các biến là x -Nhân tử chung của các hạng tử trong đa thức là 5x 15x3 - 5x2 + 10x =5x(3x2-x+2) 1/ Ví dụ. Ví dụ 1: (SGK) Giải 2x2 – 4x=2x.x - 2x.2=2x(x-2) Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. Ví dụ 2: (SGK) Giải 15x3 - 5x2 + 10x =5x(3x2-x+2) Hoạt động 2: Ap dụng (15 phút) -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Khi phân tích đa thức thành nhân tử trước tiên ta cần xác định được nhân tử chung rồi sau đó đặt nhân tử chung ra ngoài làm thừa. Hãy nêu nhân tử chung của từng câu a) x2 - x b) 5x2(x - 2y) - 15x(x - 2y). c) 3(x - y) - 5x(y - x). -Hướng dẫn câu c) cần nhận xét quan hệ giữa x-y và y-x. do đó cần biến đổi thế nào? -Gọi học sinh hoàn thành lời giải -Thông báo chú ý SGK -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Ta đã học khi a.b=0 thì a=? hoặc b=? -Trước tiên ta phân tích đa thức đề bài cho thành nhân tử rồi vận dụng tính chất trên vào giải. -Phân tích đa thức 3x2 - 6x thành nhân tử, ta được gì? 3x2 - 6x=0 tức là 3x(x-2) = ? -Do đó 3x=? x-2 = ? -Vậy ta có mấy giá trị của x? -Đọc yêu cầu ?1 -Nhân tử chung là x -Nhân tử chung là 5x(x-2y) -Biến đổi y-x= - (x-y) -Thực hiện -Đọc lại chú ý từ bảng phụ -Đọc yêu cầu ?2 -Khi a.b=0 thì a=0 hoặc b=0 -Học sinh nhận xét. 3x2 - 6x=3x(x-2) 3x(x-2)=0 3x=0 x-2 = 0 -Ta có hai giá trị của x x =0 hoặc x-2 =0 khi x = 2 2/ Áp dụng. ?1 a) x2 - x = x(x - 1) b) 5x2 (x - 2y) - 15x(x - 2y) = 5x(x-2y)(x-3) c) 3(x - y) - 5x(y - x) =3(x - y) + 5x(x - y) =(x - y)(3 + 5x) Chú y :Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử (lưu ý tới tính chất A= - (- A) ). ?2 3x2 - 6x=0 3x(x - 2) =0 3x=0 hoặc x-2 = 0 Vậy x=0 ; x=2 4. Củng cố: (8 phút) Phân tích đa thức thành nhân tử là làm thế nào? Cần chú ý điều gì khi thực hiện. Bài tập 39a,d / 19 SGK. a) 3x-6y=3(x-2y) d) Bài tập 41a / 19 SGK. 5x(x - 2000) - x + 2000=0 5x(x - 2000) - (x - 2000)=0. (x - 2000)(5x - 1)=0 x - 2000=0 hoặc 5x - 1=0. Vậy x=2000 hoặc x= 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò : (2 phút) -Khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử. Vận dụng giải bài tập 39b,e ; 40b ; 41b trang 19 SGK. -Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. -Xem trước bài 7: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức” (xem kĩ các ví dụ trong bài) RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tiet 9.doc