Giáo án Đại số 8 - Tiết 37: Định lý Talet trong tam giác

* HĐ1: Giới thiệu bài

Ta đã biết tỷ số của hai số còn giữa hai đoạn thẳng cho trước có tỷ số không, các tỷ số quan hệ với nhau như thế nào? bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu

* HĐ2: Hình thành định nghĩa tỷ số của hai đoạn thẳng

1) Tỷ số của hai đoạn thẳng

GV: Đưa ra bài toán Cho đoạn thẳng AB = 3 cm; CD = 5cm. Tỷ số độ dài của hai đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu?

GV: Có bạn cho rằng CD = 5cm = 50 mm đưa ra tỷ số là đúng hay sai? Vì sao?

- HS phát biểu định nghĩa

* Định nghĩa: ( sgk)

GV: Nhấn mạnh từ " Có cùng đơn vị đo"

GV: Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ số của hai đoạn thẳng AB và CD không? Hãy rút ra kết luận.?

* HĐ3: Vận dụng kiến thức cũ, phát hiện kiến thức mới.

2) Đoạn thẳng tỷ lệ

 

doc72 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 37: Định lý Talet trong tam giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (Đo khoảng cách giữa 2 điểm).
- Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được.
2. Kỹ năng: - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Giác kế, thước ngắm.
- HS: Mỗi tổ mang 1 dụng cụ đo góc :
 Thước đo góc, giác kế. Thước ngắm, thước dây, giấy bút.
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: - GV: Để đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể đến được ta làm như thế nào?
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. - Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
* HĐ1: GV hướng dẫn thực hành
Bước 1: 
- GV: Nêu yêu cầu của buổi thực hành
+ Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể đến được .
+ Phân chia 4 tổ theo 4 góc ở 4 vị trí khác nhau.
Bước 2:
+ Các tổ đến vị trí qui định tiến hành thực hành. 
 A
 -- -- - - 
 - - - -- -- --
 B C
* HĐ2: HS thực hành đo đạc thực tế ghi số liệu.
* HĐ3: HS tính toán trên giấy theo tỷ xích.
* HĐ4: Báo cáo kết quả.
Bước 1:
 Chọn vị trí đất bằng vạch đoạn thẳng BC có độ dài tuỳ ý.
Bước 2:
 Dùng giác kế đo các góc = ; 
Bước 3:
 Vẽ A'B'C' trên giấy sao cho BC = a'
( Tỷ lệ với a theo hệ số k)
+ = ; 
Bước 4: 
Đo trên giấy cạnh A'B', A'C' của
 A'B'C'
+ Tính đoạn AB, AC trên thực tế theo tỷ lệ k.
Bước 5: Báo cáo kết quả tính được.
4- Củng cố:
- GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính toán của từng nhóm.
- GV: làm việc với cả lớp.
+ Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm
+ Thông báo kết quả đúng.
+ ý nghĩa của việc vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hàng ngày.
 Khen thưởng các nhóm làm việc có kết quả tốt nhất.
+ Phê bình rút kinh nghiệm các nhóm làm chưa tốt.
+ Đánh giá cho điểm bài thực hành.
5- Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập: 53, 54, 55
- Ôn lại toàn bộ chương III
- Trả lời câu hỏi sgk.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
KÝ DUYỆT CỦA BGH
Ngày soạn: 28/3/2014
Ngày giảng: 2/4/2014
Tiết 53. ÔN TẬP CHƯƠNG III
( CÓ THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY)
I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế .Luyện giải toán hình học cho HS
2. Kỹ năng: - Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ, hệ thống kiến thức
- HS: Thước, ôn tập toàn bộ chương 
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: không
3. - Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
H§ 1. Lý thuyÕt
- HS tr¶ lêi theo h­íng dÉn cña GV
1. Nªu ®Þnh nghÜa ®o¹n th¼ng tû lÖ?
2- Ph¸t biÓu. vÏ h×nh, ghi GT, KL cña ®Þnh lý TalÐt trong tam gi¸c?
- Ph¸t biÓu. vÏ h×nh, ghi GT, KL cña ®Þnh lý TalÐt ®¶o trong tam gi¸c?
3- Ph¸t biÓu. vÏ h×nh, ghi GT, KL hÖ qu¶ cña ®Þnh lý Ta lÐt
4-Nªu tÝnh chÊt ®­êng ph©n gi¸c trong tam gi¸c?
5- Nªu c¸c tr­êng hîp ®ång d¹ng cña 2 tam gi¸c?
H§ 2. Bµi tËp
1) Ch÷a bµi 56
- 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp
2) Ch÷a bµi 57
- GV: Cho HS ®äc ®Çu bµi to¸n vµ tr¶ lêi c©u hái cña GV:
+ §Ó nhËn xÐt vÞ trÝ cña 3 ®iÓm H, D, M
 trªn ®o¹n th¼ng BC ta c¨n cø vµo yÕu tè nµo?
+ NhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ ®iÓm D
+ B»ng h×nh vÏ nhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ cña 3 ®iÓm B, H, D
+ §Ó chøng minh ®iÓm H n»m gi÷a 2 ®iÓm B, D ta cÇn chøng minh ®iÒu g× ?
- HS c¸c nhãm lµm viÖc.
- GV cho c¸c nhãm tr×nh bµy vµ chèt l¹i c¸ch CM.
Chữa bài 58
- 1 HS lên bảng chữa bài tập
GT ABC( AB = AC) ; BHAC; 
 CKAB; BC = a ; AB = AC = b 
KL a) BK = CH 
 b) KH // BC 
 c) Tính HK? 
- GV: Cho HS ®äc ®Çu bµi to¸n vµ tr¶ lêi c©u hái cña GV:
+ §Ó nhËn xÐt vÞ trÝ cña 3 ®iÓm H, K, C
 trªn ®o¹n th¼ng BC ta c¨n cø vµo yÕu tè nµo?
+ NhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ ®iÓm K
+ B»ng h×nh vÏ nhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ cña 3 ®iÓm B, H, K
+ §Ó chøng minh ta cÇn chøng minh ®iÒu g× ?
- HS c¸c nhãm lµm viÖc.
- GV cho c¸c nhãm tr×nh bµy vµ chèt l¹i c¸ch CM.
I- Lý thuyÕt
1- §o¹n th¼ng tû lÖ
2- §Þnh lý TalÐt trong tam gi¸c
ABC cã a // BC 
3- HÖ qu¶ cña ®Þnh lý Ta lÐt
4- TÝnh chÊt ®­êng ph©n gi¸c trong tam gi¸c
Trong tam gi¸c , ®­êng ph©n gi¸c cña 1 gãc chia c¹nh ®èi diÖn thµnh hai ®o¹n th¼ng tû lÖ víi hai c¹nh kÒ hai ®o¹n Êy.
5- Tam gi¸c ®ång d¹ng
+ 3 c¹nh t­¬ng øng tû lÖ
+ 1 gãc xen gi­· hai c¹nh tû lÖ .
+ Hai gãc b»ng nhau.
II. Bµi tËp
Bµi 56:Tû sè cña hai ®o¹n th¼ng
a) AB = 5 cm ; CD = 15 cm th× 
b) AB = 45 dm; CD = 150 cm = 15 dm th×:
 = 3; c) AB = 5 CD =5
Bµi 57
 A
B H D M C
AD lµ tia ph©n gi¸c suy ra:
 vµ AB < AC ( GT)
=> DB < DC 
=> 2DC > DB +DC = BC =2MC+ DC >CM 
VËy D n»m bªn tr¸i ®iÓm M.
MÆt kh¸c ta l¹i cã:
V× AC > AB => > => - > 0
=>> 0 =>> 
VËy tia AD ph¶i n»m gi÷a 2 tia AH vµ AC suy ra H n»m bªn tr¸i ®iÓm D. Tøc lµ H n»m gi÷a B vµ D.
Bài 58
a)Xét BHC và CKB có: 
BC chung 
(gt) (gt)
=> BHC = CKB ( ch- gn) (1) 
=> BK = HC ( 2 cạnh tư ) 
b)Từ (1) => BK = HC 
mà AB = AC ( gt) => AK = AH 
=> AKH cân tại A =>
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị =>KH // BC 
c)Kẻ AI BC 
 Xét IAC và HBC có:
 (gt) chung 
=> IAC HBC( g-g) 
=> 
Vì KH // BC =>ABC AKH
=> 
4- Củng cố: 
- GV nhắc lại kiến thức cơ bản chương
5- Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập còn lại
- Ôn tập giờ sau kiểm tra 45'
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/3/2014
Ngày giảng: 3/4/2014
Tiết 54. KIỂM TRA CHƯƠNG III 
I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương Để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế .
2. Kỹ năng: - Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh.
 - Kỹ năng trình bày bài chứng minh.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học. Rèn tính tự giác.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :
Ổn định:
kiểm tra.
3. Ma trận đề.
Chủ đề
Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TL
TL
TL
TL
Định lí Ta-lét
Số câu
Số điểm: 
Tỉ lệ:
Câu 1
1
1,5 
15% 
 1
1,5 
15% 
Tính chất đường phân giác của tam giác
Số câu
Số điểm: 
 Tỉ lệ:
Câu 2
1
1,5 
15% 
1
1,5 
15% 
Tam giác đồng dạng
Số câu
Số điểm: 
Tỉ lệ:
Câu 3.1-3.2
2
4,0 
40%
2
4,0 
40%
Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Số câu
Số điểm: 
 Tỉ lệ:
Câu 4.1- 4.2
2
3,0 
30%
2
3,0 
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
0
00,0
0%
1
1,5
15%
5
8,5
85%
0
00,0
0%
6
10,0
100%
 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III 
Bài 1: (1,5 điểm) 
Cho hình vẽ, biết: AB = 5cm; AC = 10cm
 AM = 3cm; AN = 6cm
Chứng tỏ: MN // BC.
Bài 2: (1,5 điểm)
Cho tam giác ABC có AD là đường phân giác (D BC), biết AB = 15cm; AC = 21cm; BD = 5cm. Tính độ dài các đoạn thẳng DC và BC.
Bài 3: (4,0 điểm)
Cho tam giác ABC có AB = 5cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2cm; kẻ AM song song với BC (N AC) và MN = 4cm.
 1)Chứng minh: Tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC. Suy ra tỉ số đồng dạng.
 2) Tính độ dài cạnh BC.
Bài 4: (3,0 điểm) 
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH (HBC)
Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA
Tính diện tích tam giác HBA biết tỉ số đồng dạng của ABC và HBA là 
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
Bài
Nội dung
Điểm
Bài 1
(1,5 điểm)
Ta có: ; Suy ra: 
Theo định lí Ta- lét đảo: MN // BC
1
0,5
Bài 2
(1,5điểm)
- Vẽ hình đúng
Vì AD là phân giác của nên ta có:
Suy ra: CD = 7(cm)
BC = BD + DC = 5 + 7 = 12 (cm)
0,25
0,5
0,25
0,5
Bài 3
(4,0điểm)
- Vẽ hình đúng
1) AMN và ABC có: chung
 (vì MN // BC)
S
Vậy AMN ABC Suy ra: 
2) Từ tỉ số trên ta có: 
Suy ra: BC = 	 hay BC = (cm)
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
1,0
Bài 4
(3,0điểm)
* Vẽ đúng hình
1) Xét ABC và HBA có:
	: góc chung
S
 ABC HBA
2) Gọi S1 là diện tích của tam giác ABC
 S2 là diện tích của tam giác HBA
Ta có: S1 = (cm2)
S
Vì ABC HBA nên 
Suy ra: S2 = (cm2)
Vậy diện tích tam giác HBA là: 8,64cm2 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
4- Củng cố- Hướng dẫn về nhà
- GV: Nhắc nhở HS xem lại bài.
- Làm lại bài 
- Xem trước chương IV: Hình học không gian.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/3/2014
Ngày giảng: 4/4/2014
Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG - HÌNH CHÓP ĐỀU
A-HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Tiết 55: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: -Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biế

File đính kèm:

  • doctoan 8 dai so.doc