Giáo án đại số 8 tiết 33- Phép chia các phân thức đại số

I. Mục Tiêu:

Kiến thức: Qua bài này HS cần:

- Biết được nghịch đảo của phân thức là phân thức .

- Vận dụng tốt các qui tắc chia các phân thức đại số.

- Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có dãy phép tính chia và nhân

Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng chia phân thức.

Thái độ: Cẩn thận chính xác khi làm toán.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

HS: Ôn phép chia các phân số; cách tìm phân số nghịch đảo của 1 phân số đã cho.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1642 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đại số 8 tiết 33- Phép chia các phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Nguyễn Xuân Mạnh
Ngày soạn: 24/12/2007
	Tiết: 33 	 Đ8. 	Phép chia các phân thức đại số
Mục Tiêu:
Kiến thức: Qua bài này HS cần:
- Biết được nghịch đảo của phân thức là phân thức .
- Vận dụng tốt các qui tắc chia các phân thức đại số.
- Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có dãy phép tính chia và nhân
Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng chia phân thức.
Thái độ: Cẩn thận chính xác khi làm toán.
Chuẩn bị của GV và HS:
HS: Ôn phép chia các phân số; cách tìm phân số nghịch đảo của 1 phân số đã cho.
Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ (6 phút)
GV nêu câu hỏi.
Nêu qui tắc nhân các phân thức? Khi thực hiện phép nhân các phân thức chúng ta lưu ý điều gì?
 Thực hiện phép tính: =?
GV gọi HS lên bảng thực hiện.
GV cho HS nhận xét đánh giá qua điểm số.
HS thực hiện.
b)=
= 
HS nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2:
Phân thức nghịch đảo (15 phút)
GV cho HS thực hiện ?1 SGK.
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
GV cho HS nhận xét cách thực hiện.
GV cho HS nhận xét về tích của hai phân thức trên. 
GV: Hai phân thức như vậy gọi là hai phân thức nghịch đảo của nhau. 
 Vậy hai phân thức như thế nào được gọi là nghịch đảo của nhau khi nào ?
GV giới thiệu tổng quát:
GV cho HS thực hiện ?2 SGK.
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
GV cho HS nhận xét cách thực hiện.
- Vậy để tìm các phân thức nghịch đảo của 1 phân thức ta làm như thế nào?
1. Phân thức nghịch đảo
HS thực hiện ?1
Làm tính nhân phân thức :
=
= 1
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1
Ví dụ : là hai phân thức nghịch đảo của nhau
Tổng quát:
 và là 2 phân thức nghịch đảo của nhau ( 0)
HS thực hiện ?2
 a) là 
 b) là 
 c) là x – 2
 d) 3x + 2 là 
Hoạt động 3:
Phép chia (13 phút)
Ta cũng có quy tắc chia phân thức tương tự như quy tắc chia phân số 
Em nào có thể phát biểu quy tắc chia phân thức cho phân thức ?
GV cho HS thực hiện ?3 SGK.
Làm tính chia phân thức 
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
GV cho HS nhận xét cách thực hiện.
GV cho HS thực hiện ?4 SGK.
Thực hiện phép tính sau :
GV cho HS nhận xét cách thực hiện.
Chú ý :
 Khi thực hiện một dãy những phép chia ta thực hiện tương tự như phép nhân .
2. Phép chia
Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0 ta nhân với phân thức nghịch đảo của 
 :=., với 0
HS thực hiện ?3 SGK.
 Giải 
=
==
 HS thực hiện ?4 SGK.
Giải 
= 
== 1
Hoạt động 4:
Luyện tập củng cố (7 phút)
GV cho HS thực hbiện tại lớp bài tập 42, 43 (Tr 54 - SGK)
GV gọi HS lần lượt lên bảng thực hiện các bài tập trên cả lớp cùng thực hiện vào vở bài tập.
Sau khi thực hiện xong GV cho HS nhận xét đánh giá có sửa chyữa bổ sung nếu sai.
Vậy để thực hiện phép chia các phân thức đại số ta làm như thế nào?
Bài 42: Làm tính chia:
 a, ( : (
b, : . 
 = 
 Bài 43:
 a, : (2x-4) = . 
 =
 b, (x2 – 25) : 
 =
Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút)
	- Học thuộc cách tìm phân thức nghịch đảo; quy tắc chia phân thức 
	- Bài tập về nhà : 44, 45 (trang 54, 55 - SGK)
	- Chuẩn bị Đ8. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.

File đính kèm:

  • docDS8-T33.doc