Giáo án Đại số 8 tiết 31 đến 38

Tiết 31

§5. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức. HS biết các tính chất: giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể.

2. Kỹ năng: vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức; các tính chất: giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào từng dạng toán cụ thể.

3. Thái độ: Giáo dục, hình thành tính linh hoạt, chính xác, tư duy.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi quy tắc, ghi bài tập, ghi tính chất của phép nhân

 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Ôn tập tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiềm tra sĩ số HS – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ

 

doc26 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 tiết 31 đến 38, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TMĐK) nên giá trị phân thức bằng 
Tại x=-1 (Không TMĐK)
Vậy giá trị phân thức không xác định.
5’
4. CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
- Nhắc lại thế nào là biểu thức hữu tỉ; cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định; cách tính giá trị của phân thức hay một biểu thức tại những giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào?
Bài 47 SGK tr 57
- Yu cầu HS trả lời.
- Muốn tính giá trị của phân thức hay một biểu thức tại những giá trị cho trước của biến ta xét xem giá trị đó có thỏa mãn ĐKXĐ hay không. 
.
Bài 47:
a) 2x + 4 0 x -2
b)x2 – 1 0 x2 1
x 1 và x -1 
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập cách tìm điều kiện để giá trị phân thức được xác định.Ôn tập quy tắc của các phép toán trên phân thức.
 - Làm bài tập 43b,45 SGK. Bài tập 36,37,38,39 SBT - HD bài 48: a) b) tự làm.
 c) Cho kq phân thức rút gọn bằng 1 rồi tìm x.
 d) Cho kq phân thức rút gọn bằng 0 suy ra x rồi đối chiếu với ĐKXĐ trả lời.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 34 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố cho HS các phép toán trên phân thức.
Kỹ năng:HS có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. Kỹ năng tìm điều kiện của biến. Phân biệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cần tìm. Biết vận dụng ĐK của biến vào giải bài tập.
Thái độ: Giáo dục tính cần cù, tư duy, sáng tạo trong cuộc sống, thấy được mối liên hệ giữa toán học với cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi quy tắc, ghi bài tập.
 - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 
2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Nội dung kiến thức: -Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn phân thức.Ước của một số nguyên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: (1’) 
 + Điểm danh học sinh trong lớp. 
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
HSK: 
Cho phân thức:
a) Tìm ĐKXĐ của M.
b) Rút gọn M.
c) Tính giá trị của M tại x = 2; x = -2.
HS1: 
a) ĐKXĐ của M là:
x(x-2)0 x0 và x 2.
b) = 
c)Tại x = -2 ta có: .
 Tại x=2 không thỏa mãn ĐKXĐ nên giá trị của M klhông xác định.
3.0đ
3.0đ
4.0đ
 - Yêu cầu HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét, sửa sai, đánh giá, ghi điểm.
3.Giảng bài mới: 
 	a) Giới thiệu bài (1) Để các em có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. Kỹ năng tìm điều kiện của biến. Phân biệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cần tìm. Trong tiết học này ta giải một số bài tập sau.
	 b)Tiến trình bài dạy 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
8’
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài tập 51 trang 58 SGK
- Ta thực hiện phép tính biểu thức trên như thế nào?
- Làm thế nào để thực hiện tính trong ngoặc?
-Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, GV ghi lại phát biểu của HS.
- Bài tập này có cần tìm điều kiện của biến hay không? Vì sao?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của HS và chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép toán trên phân thức tương tự như việc thực hiện phép tính trên số học. 
-Ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước rồi tính phép tính ngoài ngoặc
-Ta qui đồng trong mỗi ngoặc rồi thực hiện phép tính.
-Phát biểu theo gợi ý 
- Bài này không cần tìm điều kiện của biến vì không liên quan đến giá trị của phân thức 
- Cả lớp giải vào vở; 1 HS lên bảng thực hiện.
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bi 1 (Bài 51 SGK)
27’
Dạng 2: Bài tập tổng hợp
Bài tập 55 trang 59 SGK
- Treo bảng phụ đề bài lên bảng. 
Cho phân thức 
- Giá trị của x để giá trị của phân thức sau được xác định?
- Nhân xét và nêu câu b.
- Em hãy rút gọn biểu thức trên?
- Nêu câu c và yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
 Nhận xét kết quả của từng nhóm.
Bài tập thêm: (bảng phụ)
Cho biểu thức:
a) Rút gọn M.
b) Tìm ĐKXĐ của M.
c) Tính giá trị của M biết:
x2 – 4 = 0.
d) Tìm x để M bằng 0?
e) Tìm x Z để biểu thức M có giá trị nguyên?
 Gọi một HS lên bảng giải câu a.
Câu c HS về nhà tự giải.
d) Hiểu thế nào khi tìm x để 
M = 0?
e) Để M có giá trị nguyên tức là ta phải làm gì?
-Muốn tính giá trị của một biểu thức ta phải làm gì?
- HS1 làm câu a 
Với 
ĐKXĐ của nó là x2-1 ¹ 0 => (x-1)(x+1) ¹ 0 => x ¹ 1
- HS2 trả lời
- Học sinh hoạt động nhóm.
Với x =2 giá trị của phân thức được xác định.Do đó phân thức có giá trị: 
 Với x=-1 giá trị của phân thức không xác định. Vậy bạnThắng tính sai
HS trả lời.
-HS tự giải được các câu a, b, c.
Giải bài toán tìm x biết 
(với x 2)
 x – 4 = 0 x = 4.
-Tử phải chia hết cho mẫu hay mẫu là ước của số dư. Ta có:
M= 
-Biểu thức M là số nguyên là số nguyên.
 x-1 là ước của 2.
Vậy:
x – 2 = -2 x = 0.
x – 2 = -1 x = 1.
x – 2 = 1 x = 3.
x – 2 = 2 x = 4.
-Tìm ĐKXĐ của biểu thức.
Dạng 2: Bài tập tổng hợp 
Bài 2 (Bài 55 SGK)
 Giải:
Cho phân thức 
a)ĐKXĐ: x2-1 ¹ 0
 => (x-1)(x+1) ¹ 0 
=> x ¹ 1 
c)* Với x =2 giá trị của phân thức được xác định. Do đó phân thức có giá trị:
* Với x =-1 giá trị của phân thức không xác định.
 Vậy bạn Thắng tính sai
Bài 3 (Bài tập thêm)
a)
b) ĐKXĐ:
 x – 2 0 x 2
d) Để M = 0 tức là 
 x – 4 = 0(x – 2 0)
 x = 4.
Vậy x = 4 thì M = 0.
e) Ta có: M = 
Để M có giá trị nguyên thì 
2 (x – 2) x – 2 Ư(2)
Hay: x – 2 .
x – 2 = -2 x = 0.
x – 2 = -1 x = 1.
x – 2 = 1 x = 3.
x – 2 = 2 x = 4.
Vậy:x = 0; x =1; x =3; x = 4 thì M có giá trị nguyên.
4. Củng cố:
Nhắc lại cách làm các dạng bài
5. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc quy tắc các phép toán của phân thức.Ôn tập điều kiện để giá trị phân thức được xác định. 
 Ơn tập 12 câu hỏi ôn tập chương II.
Làm bài tập 51, 56 SGK; 45,48,54,55 SBT
 	Hướng dẫn: Các bài tập này tương tự như bài tập đã giải
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 17 
Tiết 35 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được củng cố vững chắc các khái niệm: Phân thức đại số; Hai phân thức bằng nhau; Phân thức đối; Phân thức nghịch đảo; Biểu thức hữu tỉ; Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng vận dụng các quy tắc của các phép toán trên các phân thức và thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
3. Thái độ: Giáo dục tính hệ thống, logic của toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ ghi tóm tắc chương II + Ghi đề bài tập. 
 Thước thẳng, phấn màu. 
 - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 
2.Chuẩn bị của học sinh:
 	- Nội dung kiến thức: 
 Làm 12 câu hỏi ôn tập trong SGK và bài tập đã cho
 Lập bản đồ tư duy về: “ Phân thức đại số”
 - Dụng cụ học tập: Bảng nhóm, phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: (1’) 
 + Điểm danh học sinh trong lớp. 
2.Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3.Giảng bài mới: 
	a) Giới thiệu bài (1’) Để giúp cho các em ôn lại một cách có hệ thống kiến thức ở chương II. 
 Tiết học hôm nay ta chúng ta cùng thực hiện mục đích đó.
	 b)Tiến trình bài dạy 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10’
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT
- Yêu cầu HS vẽ bản đồ tư duy về: “ Phân thức đại số ” theo nhóm thời gian 4 phút
- Thu bản đồ tư duy vài nhóm treo lên bảng, gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
(Phụ lục kèm theo)
-Treo bảng phụ nội dung ôn tập, yêu cầu HS điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh.
1) 
2)(M ?) (N:..A và B).
- Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta thực hiện như thế nào?
2. Ôn tập các phép toán trên tập hợp các phân thức 
1) 
2) 
3)
4) 
- HS vẽ bản đồ tư duy về:
 “ Phân thức đại số ” theo nhóm thời gian 4 phút
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS.TB điền vào chỗ trống.
1) 
2) (M khác đa thức 0) 
(N: nhân tử chung của A và B).
- Các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức:
+) Tìm MTC
+) Tìm nhân tử phụ của từng phân thức.
+) Nhân cả tử và mẫu của từng phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
HS-TBY điền vào chỗ trống:
1) 
2) 
3)
4) 
1. Ôn tập định nghĩa hai phân thức bằng nhau và tính chất của phân thức,các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức.
1) 
2) (M khác đa thức 0) 
 (N: nhân tử chung của A, B).
3) Các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức:
+) Tìm MTC
+) Tìm nhân tử phụ của từng phân thức.
+) Nhân cả tử và mẫu của từng phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
2. Ôn tập các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số
1) 
2) 
3) 
4) 
30’
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài tập 58 c SGK:
-Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức trên?
-Hãy thực hiện theo thứ tự đó?
- Nhận xét và nhấn mạnh cần đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung trong việc tìm MTC để quy đồng.
- Bài này có cần tìm ĐKXĐ của x hay không? Vì sao?
Dạng 2: Bài tập tổng hợp:
Bài tập 60 SGK
-Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài:
Cho biểu thức: 
- Điều kiện của biến để giá trị biểu thức xác định là gì?
- Hãy tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức xác định?
-Nhấn mạnh lại ĐK của x 
- Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phục thuộc vào biến ta cần làm 
thế nào?
- Chốt lại dạng toán chứng minh thực chất là thực hiện phép tính rồi rút gọn và nhắc lại các loại toán chứng minh thường gặp.
Dạng 3: Tìm giá trị của biến:
Bài tập 62 SGK
Tìm x để giá trị của phân thức = 0
- Bài này có cần tìm điều kiện của biến không?
-Hãy tìm điều kiện của biến?
- Làm thế nào để tìm x để giá trị của phân thức trên bằng 0?
- Em hãy rút gọn phân thức?
- Phân thức bằng 0 khi nào?
- Có phải với x = 5 thì phân thức bằng 0 hay không?
- Trình bày bài giải
-Ghi đề bài tập 58c SGK vào vở
- Làm trong ngoặc, làm đến phép nhân cuối cùng là phép trừ.
- HSKh lên bảng thực hiện,cả lớp làm vào vở.
-Không cần tìm giá trị của x. Vì không liên quan đến giá trị của biến hoặc của biểu thức.
- Ghi đề bài vào vở
- ĐK của biến để giá trị biểu thức xác định là giá trị của biến làm các biểu thức có nghĩa.
- HSKh đứng tại chỗ trả lời:
 ĐK của biến là x ¹ ± 1.
- Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến (khi biểu thức đã xác định) ta cần rút gọn biểu thức đó để có kết quả là hằng số.
 -HSTB thực hiện rút gọn.
- Ghi đề bài vào vở.
- Phải tìm 

File đính kèm:

  • docDS8 tuan 1617.doc