Giáo án Đại số 8- Nhân đơn thức với đa thức
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng linh hoạt quy tắc để giải các bài toán cụ thể, tính cẩn thận, chích xác.
3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và trình bày, nghiêm túc trong thảo luận và hình thành được cách làm việc theo nhóm.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? , máy tính bỏ túi; . . .
- HS: Ôn tập kiến thức về đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức, máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Ngày soạn: Ngày dạy: Chương I - PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng linh hoạt quy tắc để giải các bài toán cụ thể, tính cẩn thận, chích xác. 3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và trình bày, nghiêm túc trong thảo luận và hình thành được cách làm việc theo nhóm. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? , máy tính bỏ túi; . . . - HS: Ôn tập kiến thức về đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức, máy tính bỏ túi… III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS GHI BẢNG Hoạt động 1: Hình thành quy tắc. ?1 -Hãy cho một ví dụ về đơn thức? -Hãy cho một ví dụ về đa thức? -Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức và cộng các tích tìm được. Ta nói đa thức 6x3-6x2+15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x2-2x+5 -Qua bài toán trên, theo các em muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta thực hiện như thế nào? -Treo bảng phụ nội dung quy tắc. ?1 Chẳng hạn: -Đơn thức 3x -Đa thức 2x2-2x+5 3x(2x2-2x+5) = 3x. 2x2+3x.( -2x)+3x.5 = 6x3-6x2+15x -Lắng nghe. -Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. -Đọc lại quy tắc và ghi bài. 1. Quy tắc. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc vào giải bài tập. -Treo bảng phụ ví dụ SGK. -Cho học sinh làm ví dụ SGK. -Nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào? -Hãy vận dụng vào giải bài tập ?2 = ? -Tiếp tục ta làm gì? -Treo bảng phụ ?3 -Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang khi biết đáy lớn, đáy nhỏ và chiều cao? -Hãy vận dụng công thức này vào thực hiện bài toán. -Khi thực hiện cần thu gọn biểu thức tìm được (nếu có thể). -Hãy tính diện tích của mảnh vường khi x=3 mét; y=2 mét. -Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán. -Đọc yêu cầu ví dụ -Giải ví dụ dựa vào quy tắc vừa học. -Ta thực hiện tương tự như nhân đơn thức với đa thức nhờ vào tính chất giao hoán của phép nhân. -Thực hiện lời giải ?2 theo gợi ý của giáo viên. -Vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Đọc yêu cầu bài toán ?3 -Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. -Lắng nghe và vận dụng. -Thay x=3 mét; y=2 mét vào biểu thức và tính ra kết quả cuối cùng. -Lắng nghe và ghi bài. 2. Áp dụng. Làm tính nhân Giải Ta có : ?2 ?3 Diện tích mảnh vườn khi x=3 mét; y=2 mét là: S=(8.3+2+3).2 = 58 (m2) Hoạt động 3: Củng cố -Hãy nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Lưu ý: (A+B).C = C(A+B) (dạng bài tập ?2 và 1c). Bài tập 1c trang 5 SGK. Bài tập 2a trang 5 SGK. x(x-y)+y(x+y) =x2-xy+xy+y2 =x2+y2 =(-6)2 + 82 = 36+64 = 100 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Vận dụng vào giải các bài tập 1a, b; 2b; 3 trang 5 SGK. -Xem trước bài 2: “Nhân đa thức với đa thức” (đọc kĩ ở nhà quy tắc ở trang 7 SGK).
File đính kèm:
- Tiet 1.doc