Giáo án Đại số 8 Nguyễn Mạnh Chiến - THCS Vũ Phúc
A/ Mục tiêu:
- Hs nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Có kỹ năng thực hiện thành thạo việc nhân đơn thức với đa thức.
-Rèn tính cẩn thận, khoa học trong quá trình làm toán.
B/ Chuẩn bị:
-GV: Máy chiếu.
-HS: Giấy trong , bút dạ.
C/ Tiến hành bài giảng:
I/ Tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số.
II/ Hoạt động 1: KTBC:
? HS1: Thực hiện phép tính : a(b+c)=
? HS2: Thực hiện phép tính: xm.xn =
pháp Có nhân tử chung: 5x 3 hạng tử đầu là hằng đẳng thức Học sinh lên bảng làm ?1. Ví dụ1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x3 + 10x2y + 5xy2 = 5x(x2 + 2xy + y2) = 5x(x + y)2 Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – 2xy + y2 – 9 = (x2 – 2xy + y2) – 9 = (x – y)2 – 32 = (x – y – 3)(x – y + 3) ?1.Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy = 2xy(x2 – y2 – 2y – 1) = 2xy{x2 – (y2 + 2y + 1)} = 2xy{x2 – (y + 1)2} = 2xy(x – y – 1)(x + y + 1) Hoạt động 3: (10’) áp dụng Học sinh thảo luận nhóm Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau: a/ x2 + 2x + 1 – y2 tại x = 94,5; y = 4,5 = (x +1)2 – y2 = (x + 1 – y)(x + 1 + y) Thay x = 94,5; y = 4,5 = (94,5 + 1 – 4,5)(94,5 + 1 + 4,5) = 91.100 = 9 100 b/ x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 = (x2 – 2xy + y2) + (4x – 4y) = (x – y)2 + 4(x – y) = (x – y)(x – y + 4) Hoạt động 4: (10’) Luyện tập – củng cố Gọi 3 học sinh lên bảng Chú ý câu c đổi dấu 3 học sinh lên bảng Bài 51: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ x3 – 2x2 + x = x(x2 – 2x + 1) = x(x – 1)2 b/ 2x2 + 4x + 2 – 2y2 = 2{(x2 + 2x + 1) – y 2) = 2{(x + 1)2 – y2) = 2(x + 1 – y)(x + 1 + y) c/ 2xy – x2 – y2 + 16 = 16 – ( x2 – 2xy + y2) = 42 – (x – y)2 = (4 – x + y)(4 + x – y) Hoạt động 5: (2’) Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập 52,53 SGK Tiết:14 Ngày soạn: 12/09 /2010 Luyện tập A/ Mục tiêu: Học sinh được rèn luyện các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử Học sinh biết các tách các hạng tử, thêm bớt cùng một hạng tử. B/ Chuẩn bị: - G/V: Bài soạn, tài liệu tham khảo - H/S: Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học Bảng nhóm C/ Lên lớp I/ Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số. Hoạt động của thày và Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KTBC: (7’) Nêu yêu cầu kiểm tra Học sinh lên bảng làm bài tập Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ xy2 - 2xy + x b/ x2 – xy + x – y c/ x2 + 3x – 2 Hoạt động 2: (12’) Luyện tập Yêu cầu học sinh phân tích (5n + 2)2 – 4 thành nhân tử Gọi học sinh trình bày miệng bài 54 Gọi học sinh lên bảng làm bài 55 Muốn tìm x khi biểy thức bằng 0 ta cần: + Phân tích vt thành ntử + Cho mỗi nhân tử bằng 0 Học sinh phân tích đa thức thành nhân tử 3học sinh trình bày miệng sau đó lên bảng trình bày 3 học sinh lên bảng trình bày Bài 52: Chứng minh: (5n + 2)2 – 4 chia hết cho 5 n N Ta có: (5n + 2)2 – 4 = (5n + 2 – 2)(5n + 2 + 2) = 5n(5n + 4) 5 n N Bài 54: Phân tích các đa thức thành nhân tử: a/ x3 + 2x2y + xy2 – 9x = x{(x – y)2 – 9} = x(x – y -3)(x – y + 3) b/ 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 = 2(x – y) – (x – y)2 = (x – y)(2 – x + y) c/ x4 – x6 = x4(1 – x2) = x4(1 – x)(1 +x) Bài 55: Tìm x biết a/ x3 - x = 0 x(x - )2 = 0 x(x - )(x + ) = 0 x = 0; x = ; x = - b/ (2x – 1)2 –(x + 3)2 = 0 (2x – 1 – x – 3)(2x – 1 + x + 3) = 0 (x – 4)(3x + 2) = 0 x – 4 = 0 hoặc 3x – 2 = 0 x – 4 = 0 hoặc 3x – 2 = 0 x = 4 hoặc x = - c/ x2(x – 3) + 12 – 4x = 0 Hoạt động 3: (18’) Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp khác Gọi học sinh nhận xét xem đa thức có ở dạng nào đã học không? Ngoài những phương pháp đã học ta còn một số phương pháp khác: + Tách + Thêm bớt Hướng dẫn học sinh cách tách dạng: ax2 + bx + c = ax2 + b1x +b2x + c (sao cho b1.b2 = ac) Để tách được: ta tính a.c sau đó phân tích kết quả thành tích 2 thừa số. Rồi tìm xem 2 thừa sồ nào có tổng bằng b +Không có nhân tử chung. +Không phải hằng đẳng thức. + Không nhóm được Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp khác: a/ x2 – 4x + 3 C1 = x2 – 3x – x + 3 = x(x – 3) – (x – 3) = (x – 3)(x – 1) C2 = x2 – 2x + 1 – 2x + 2 = (x – 1)2 – 2(x – 1) = (x – 1)(x – 1 – 2) = (x – 1)(x – 3) C3 = x2 – 4x + 4 – 1 = (x – 2)2 – 1 = (x – 2 – 1)(x – 2 + 1) = (x – 3)(x – 1) b/ x2 + 11x + 10 Hoạt động 4: Củng cố (5’) Yêu cầu học sinh nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tách dạng: ax2 + bx + c Yêu cầu học sinh tách một số bài Học sinh nhắc lại theo yêu cầu của G/V Học sinh tách các bài tập trên x2 + 11x + 18 x2 + 11x + 28 x2 + 11x + 30 x2 + 11x - 12 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’) Học thuộc lí thuyết Làm bài tập: 56(a,b) 57(b,c,d) SGK Tuần: 8 Tiết:15 Ngày soạn: 13/9/2010 Đ10: chia đơn thức cho đơn thức A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được khái niêm đơn thức A chia hết cho đơn thức B - Nắm vững qui tắc chia đa thức cho đơn thức . - Học sinh nắm được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B - Học sinh thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ , bài soạn, tài liệu tham khảo - Học sinh ôn lại quy tắc chia luỹ thừa cùng cơ số C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7') Phát biểu và viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số áp dụng tính: 54 : 52 x10 : x6 (với x 0) x3 : x (với x 0) III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày và Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2: (10') Thế nào là đa thức A chia hết cho đa thức B Ta đã học về phép nhân đa tgức ở lớp 7, đã học định nghĩa về phép chia hết của một số nguyên a cho một số nguyên b. Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa Cũng hỏi như thế với đa thức Bài này ta nghiên cứu dạng đơn giản nhất chia đơn thức cho đơn thức a, b là các số nguyên b 0. Nếu có số nguyên q sao cho: a = q.b ta nói a chia hết cho b Cho hai đa thưc A và B với B 0 . Nếu tìm được đa thức Q sao cho. A gọi là đa thức bị chia B gọi là đa thức chia Q gọi là đa thức thương Kí hiệu: A B Hay: Q = Hoạt động 3: (15'). Quy tắc Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia hai biểu thức cùng cơ số Phép chia 20x5:12x (x0) có phải là phép chia hết không? Nhấn mạnh 5/3 không phải là số nguyên nhưng 5/3x là một đa thức. Thực hiên phép chia này như thế nào? Thực hiên phép chia này như thế nào? Phép chia này có phải là phép chia hết không? Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? Phép chia nào là phép chia hết? Học sinh nhắc lại quy tắc Trả lời: là phép choa hết vì thương là môt đa thức 15 :5 = 3 x2 : x = x y2 : y2 = 1 Có phải là phép chia hết vì thương là một đa thức Biến của Blà biến của A với số mũ không lơn hơn số mũ của A. A là phép chia hết vì:.......... 1.Quy tắc: Với x 0 m, n N; m n xm : xn = xm-n nếu m > n xm : xn = 1 nếu m = n ?1. x3 : x2 = x 15x7 : 3x2 = 5x5 20x5 : 12x = 5/3 x4 ?2. Tính a/ 15x2y2 : 5xy2 Vậy 15x2y2 : 5xy2 = 3x b/ 12x3y : 9x2 = 4/3 xy a/ 2x3y4 : 5x2y4 b/ 15xy3 : 3x2 c/ 4xy : 2xz Hoạt động 4: (8'). áp dụng Yêu cầu học sinh thực hiện Học sinh lên bảng thực hiện ?3. a/ 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z b/ P = 12x4y2 : (-9xy2) với x = -3 P = -5/3 x3 Thay x = -3 P = -4/3(-3)3 = 36 Hoạt động 5: (8'). Củng cố luyện tập Gọi học sinh làm miệng Gọi học sinh lên bảng làm bài 61 Học sinh làm miệng (-x)8 = x8 Lt bậc chẵn (-x)2 = x2 Học sinh lên bảng làm bài tập Bài 60: a/ x10 :(-x)8 = x2 b/ (-x)5 : (-x)3 = x2 c/ (-y)5 : (-y)4 = - y Bài 61: a/ 5x2y4 : 10x2y = 1/2 y3 b/ 3/4 x3y3 :(- 1/2 x2y2) = -3/2 xy c/ (-xy)10 : (- xy)5 = (- xy)5 = -x5y5 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2’). Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. Bài tập: 59 trang 26 SGK 39; 40; 41; 43; SBT Tuần: 8 Tiết:16 Ngày soạn: 16/9/2010 Đ11: chia đa thức cho đơn thức A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được điều kiện đủ để đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của đa thức A chia hết cho B - Nắm vững qui tắc chia đa thức cho đơn thức . - Học sinh vận dụng qui tắc vào giải thành thạo các bài toán và biết trình bày một cách ngắn gọn. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung ?2a Bảng phụ ghi nội dung bài tập 66 (tr29-SGK) - Học sinh: ôn lại phép chia đơn thức cho đơn thức C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5') ? Thực hiện các phép tính sau: III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày và Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2: 1. Qui tắc (8') - Giáo viên xuất phát từ bài kiểm tra của học sinh ? Nếu ta cộng các biểu thức trên lại ta có biểu thức nào. - GV: Bài toán trở thành chia 1 đa thức cho đơn thức. ? Muốn chia 1 đa thức cho 1 đơn thức ta làm như thế nào. - Giáo viên đưa ra bảng phụ nội dung ví dụ trong SGK - Giáo viên đưa ra chú ý. Học sinh trả lời theo câu hỏi - Học sinh chú ý theo dõi và nêu ra các bước làm. - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn làm Học sinh lên bảng làm bài (3') 1. Qui tắc (5') * QT: SGK * Ví dụ: Thực hiện phép tính * Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt 1 số phép tính trung gian. Hoạt động 3: 2. áp dụng (10') - Giáo viên treo bảng phụ có nội dung ?2a ? áp dụng cách giải trên để làm câu b - Các em trong cả lớp làm bài vào vở. 1 h Cả lớp làm bài vào vở. 1 học sinh lên bảng làm bài 2. áp dụng (10') ?2 a) Bạn Hoa làm đúng IV. Hoạt động 4: Củng cố: (18') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 63 (tr28-SGK), cho học sinh thảo luận nhóm Không làm tính chia hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không Đa thức A có chia hết cho đa thức B vì: - Làm bài tập 64 (3hs lên bảng làm) a) b) c) - Làm bài tập 66 (tr29-SGK) Giáo viên treo bảng phụ bài 66 lên bảng, học sinh thảo luận theo nhóm (Quang nói đúng) V. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà:(3') - Học theo SGK . Nắm chắc qui tắc chia đa thức cho đa thức - Làm bài tập 65 (tr29-SGK - Các bài tập 45; 46; 47 (SBT) Tuần: 9 Tiết:17 Ngày soạn: 21/9/2010 Đ11: chia đa thức một biến đã sắp xếp A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư, nắm được các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức trong thuật ton thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B. - Học sinh thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B trong đó chue yếu B là một nhị thức. - Học sinh có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết (khi B là đơn thức) B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu - Học sinh:
File đính kèm:
- huyen taon 8 vp.doc