Giáo án Đại số 8 - Học kì II - Trương Hoàng
Với ym . yn = ? và cần điều kiện gì?
-Treo bảng phụ nội dung bài tập
-Có bao nhiêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Đó là phương pháp nào?
-Câu a) ta sử dụng phương pháp nào để phân tích?
Câu b) ta sử dụng phương pháp nào để phân tích?
-Treo bảng phụ nội dung bài tập.
-Đối với dạng bài tập này ta cần thực hiện như thế nào?
-Để cộng hai phân thức cùng mẫu (không cùng mẫu) ta làm như thế nào?
-Muốn trừ hai phân thức ta làm như thế nào?
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải bài toán.
ûa giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Treo bảng phụ và yêu cầu HS hoàn thành các phát biểu theo yêu cầu câu hỏi SGK. Treo bảng phụ bài toán 50/ 33 Gv cho 1HS đọc đề bài Gv gọi 2 Hs lên bảng Gv theo dõi và hd hs Gv cho hs nhận xét bài làm của bạn Gv đánh giá và cho điểm Cá nhân đứng tại chỗ trả lời. P t bậc nhất một ẩn có dạng: ax+b = 0 (a0) Cách giải Phương trình tích có dạng : A(x) .B(x) = 0 Cách giải Phương trình chứa ẩn ở mẫu Cách giải Các bước giải các BT bằng cách lập PT Hs lên bảng làm bt 50 Hs cả lớp cùng thực hiên giải bt Hs nhận xét bài làm của bạn 2HS lên bảng , lớp cùng theo dõi và nhận xét. a) 3-4x(25-2x)=8x2+x-300 3-100x +8x2 = 8x2+x-300 101x =303 x=3 b) (Vô nghiệm) Hs nhận xét bài làm của bạn A.Lý thuyết: 1. Các dạng phương trình và cách giải: - Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax+b = 0 (a0) Cách giải : Có nghiệm duy nhất :x = - -Phương trình tích có dạng : A(x) .B(x) = 0 Cách giải : A(x) .B(x) = 0 - Phương trình chứa ẩn ở mẫu : Cách giải: Bước1 : Tìm điều kiện xác định của phương trình . Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương tình . Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được . Bước 4 : Kết luận nghiệm (là các giá trị của ẩn thoả mãn ĐKXĐ của phương trình . (ĐKXĐ của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0) . 2.Các bước giải các BT bằng cách lập PT: Bước1 : Lập phương trình : - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số . - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết . - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng . Bước2 : Giải phương trình . Bước 3 : Trả lời (kiểm tra xem các nghiệm của phương trình ,nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn , nghiệm nào không , rồi kết luận ) Bài 50 trang 33 : IV. Củng cố: Nhắc lại các dạng phương trình đã học , cách giải và các bứơc giải BT bằng cách lập phương trình V. Hướng dẫn học ở nhà: -Xem và làm lại các BT đã giải -Làm tiếp các BT ôn tập chương. Tiết sau ơn tập ( tt ) D . RÚT KINH NGIỆM VÀ BỔ SUNG TIẾT 55 ÔN TẬP CHƯƠNG III.( tt ) A . Mục tiêu: 1-Kiến thức: Tái hiện lại các kiến thức đã học 2 -Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn , giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3-Thái độ Yêu thích học tốn , tính cẩn thận , chính xác và khoa học , vận dụng vào thực tế B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương III, máy tính bỏ túi. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh , tổ chức nhĩm C. Hoạt động dạy và học : I. Ổn định lớp:KTSS II. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước giải các BT bằng cách lập PT III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Treo bảng phụ bài toán 52 b , c / 33 Gv cho 1HS đọc đề bài Gv cho Hs nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu Gv gọi 2 Hs lên bảng Gv theo dõi và hd hs Gv cho hs nhận xét bài làm của bạn Gv đánh giá và cho điểm Gv cho 1HS đọc đề bài 54 . Gv cho Hs nêu các bước giải các BT bằng cách lập PT Gv hướng dẫn Hs điền vào bảng Gv gọi Hs lên bảng Gv theo dõi và hd hs Gv cho hs nhận xét bài làm của bạn và tìm cách giải khác Gv đánh giá và cho điểm Gv làm tt như bt 54 cho các bt 49 Cá nhân đứng tại chỗ trả lời. Phương trình chứa ẩn ở mẫu . Cách giải 2Hs lên bảng làm bt 52 b ; c Hs cả lớp cùng thực hiên giải bt Hs nhận xét bài làm của bạn Các bước giải các BT bằng cách lập PT 1HS đọc đề bài . 1Hs điền vào bảng Vận tốc (Km/h) Thời gian (h) Qđường (km) Xuơi AB x + 2 4 4(x+2) NgượcBA x- 2 5 5(x-2) Hs lên bảng làm bt 54 Hs cả lớp cùng thực hiên giải bt Hs nhận xét bài làm của bạn Làm tt như bt 54 1/ Bài tập 52 b; c / 33 đk : ( loại ) hoặc x = - 2 Vậy x = - 2 đ Vậy pt vơ số nghiệm với 2 Bài tập 54 / 34 Gọi x ( km/h) là vt thực của ca nơ ( x > 2 ) Vận tốc ca nơ xuơi dịng AB là x +2 km/h Vận tốc ca nơ ngược dịng BA là x – 2 km/h Theo bài ra ta cĩ pt : 4.(x + 2 ) = 5.( x -2 ) x = 18(nhận) Vậy : Khoảng cách giữa 2 điểm A và B là 80 km 3/ Bài tập 49 /32 Gọi x cm là cạnh AC ( x > 0) Chiều rộng hcn là Ta cĩ pt : x = 4 thỏa mãn đk Vậy cạnh AC = 4 cm IV. Củng cố: Nhắc lại các dạng phương trình đã học , cách giải và các bứơc giải BT bằng cách lập phương trình V. Hướng dẫn học ở nhà: -Xem và làm lại các BT đã giải -Làm tiếp các BT ôn tập chương. Tiết sau kiểm tra chương 3 D . RÚT KINH NGIỆM VÀ BỔ SUNG Tiết 56: KIỂM TRA CHƯƠNG III I. Mục tiêu: 1 -Kiến thức: Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh khi học xong chương III: Khái niệm hai phương trình tương đương, tập nghiệm của phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, . . . 2-Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập. 3-Thái độ Yêu thích học tốn , tính cẩn thận , chính xác và khoa học II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thơng hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao PT bâc nhất 1 ẩn, Cách giải pt a x +b=0 Nhận biết được nghiêm pt a x +b =0 Hiểu và đưa được về dạng a x + b =0 để giải Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 3 2 20% 1 1 10% 4 3 30% PT TÍCH Nhận biết được nghiêm pt tích Biết vận dụng đưa pt về dạng tích Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 1 1 10% 3 2,0 20% Pt chứa ẩn ở mẫu Nhận biết được đk để pt đươc xác định Thực hiện được các pt cĩ mẫu hs đơn giản Thực hiện được các pt cĩ ẩn ở mẫu Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 1 1 10% 1 1 10% 4 3 30% Giai BT bằng cách lập PT Chọn ẩn, đk và bt được các đl tương quan Lập được pt , giải pt , chọn nghiệm và trả lời Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 10% 1 1,0 10% 1 2 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 7 5 50% 3 3 30% 1 1 10% 1 1 10% 12 10 100% III. Đề: A,TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: 1) Phương trình 2x + 1 = 0 có tập nghiệm là: A. B. C. D. 2) Phương trình (x – 1)(x + 2) = 0 có tập nghiệm là: A. B. C. D. 3) Phương trình 2x + 3 = 2x + 2 có tập nghiệm là: A. B. C. D. 4) Điều kiện để phương trình được xác định là : A. 1 B. 4 C. 0 D. 3 5) Phương trình (2x – 3)(x – 1) = 0 có tập nghiệm là: A. B. C. D. 6) Điều kiện để phương trình = được xác định là : A. B. 1 C. D . 0 B. TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1: (5điểm) Giải các phương trình sau: a) 3x + 1 = 10 ; b) x + 1 = 2(x + 7) c) 2x(x – 5) = 3(x – 5) ; d) ; e) Bài 2: (2 điểm). Trong một buổi lao động, lớp 8A có 38 học sinh được chia thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất trồng cây, nhóm thứ hai làm vệ sinh. Hỏi nhóm trồng cây có bao nhiêu học sinh biết rằng nhóm trồng cây nhiều hơn nhóm vệ sinh là 8 học sinh IV. Đáp án và biểu điểm: Bài Nội dung Điểm từng phần TRẮC NGHIỆM Câu 1: D Câu 5: B Câu 2: D Câu 6: A Câu 3: C Câu 4: C 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Bài 1: (5 điểm). a) 3x + 1 = 10 Vậy S = {3} b) x + 1 = 2(x + 7) ĩ x+1 = 2x+14 x – 2x = 14- 1 -x = 13 S = {-13} 2x(x – 5) = 3(x – 5) ( x-5 )( 2x-3 ) = 0 x- 5 = 0 hoặc 2x- 3 = 0 x = 5 hoặc x = 3/2 S = {5 ; 3/2} d) x(x + 1) = (x + 4)(x – 1) x2 + x = x2 – x + 4x – 4 2x = 4 x = 2 (nhận). Vậy S = {2} 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Bài 2: (2điểm). Gọi x là số học sinh trồng cây () 4(x – 4) = 3x + 24 4x – 16 = 3x + 24 x = 40 Vậy S = {40} e) ĐKXĐ: Số học sinh làm vệ sinh là 38 – x Theo đề bài toán, ta có phương trình: x – (38 – x) = 8 x – 38 + x = 8 2x = 8 + 38 2x = 46 x = 23 (nhận) Vậy số học sinh trồng cây là 23 học sinh. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm V. Kết quả: Lớp TS.HS Kém Yếu T. bình Khá Giỏi Tb trở lên 8A 8A 8A VI. Nhận xét bài làm của học sinh - Rút kinh nghiệm: TIẾT 57 CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG A . Mục tiêu: 1-Kiến thức: Hiểu thế nào là bất đẳng thức. Phát hiện tính chất liên hệ thức tự và phép cộng. 2-Kĩ năng: Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải một số bài toán đơn giản. 3-Thái độ Yêu thích học tốn , tính cẩn thận , chính xác và khoa học , vận dụng vào thực tế B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, các ghi nhớ bài học, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập các tính chất cơ bản của phép cộng phân số, máy tính bỏ túi. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh , tổ chức nhĩm C. Hoạt động dạy và học : I. Ổn định lớp:KTSS II. Kiểm tra bài cũ: không III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Trong tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b thì có thể xảy ra những trường hợp nào? -Khi biểu diễn số thực trên trục số thì những số nhỏ hơn được biểu diễn bên nào điểm biểu diễn lớn hơn? -Vẽ trục số và biểu diễn cho học sinh thấy. -Treo bảng phụ ?1 -Nếu số a không nhỏ hơn số b thì a như thế nào với b? -Ta kí hiệu a≥b -Ví dụ: x2 ? 0 với mọi x? -Ngược lại, nếu a không lớn hơn b thì viết ra sao? -Ví dụ: -x2 ? 0 -Nêu khái niệm bất đẳng thức cho học sinh na
File đính kèm:
- GIAO AN DS 8 HK 2.doc