Giáo án Đại số 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia đa thức - Nguyễn Thị Hà Mi
của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4
GV : Em hãy phát biểu qui tắc Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?
GV : cho HS nhắc lại & ta có tổng quát nh thế nào?
GV : cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng
HS khác phát biểu
* HĐ2 : áp dụng qui tắc
Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 4
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
(3x3y - x2 + xy). 6xy3
Gọi học sinh lên bảng trình bày.
* HĐ3 : HS làm việc theo nhóm
?3 GV : Gợi ý cho HS công thức tính diện tích hình thang.
GV : Cho HS báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV : Chốt lại kết quả đúng
- GV : Bài soạn, bảng phụ - HS : Bảng nhóm, phép trừ các phân số, qui đồng phân thức. C. các hoạt động dạy & học I. Tổ chức 8A : II. Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước cộng các phân thức đại số? - áp dụng : Làm phép tính. a) b) III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề Phép trừ các phân số được thực hiện như thế nào ? Tương tự như phép trừ các phân số ta cũng thực hiện được phép trừ các phân thức. 2. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS nghiên cứu bài tập ?1 - HS làm phép cộng - GV: chốt lại : Hai phân thức gọi là đối nhau nếu tổng của nó bằng không - GV: Em hãy đưa ra các ví dụ về hai phân thức đối nhau. - GV đưa ra tổng quát. * Phân thức đối của là - mà phân thức đối của là * - = - GV : Em hãy nhắc lại qui tắc trừ số hữu tỷ a cho số hữu tỷ b. - Tương tự nêu qui tắc trừ 2 phân thức. + GV : Hay nói cách khác phép trừ phân thức thứ nhất cho phân thức thứ 2 ta lấy phân thức thứ nhất cộng với phân thức đối của phân thức thứ 2. - Gv cho HS làm VD. * HĐ3: Luyện tập tại lớp - HS làm ?3 trừ các phân thức: - GV cho HS làm ?4. - GV : Khi thực hiện các phép tính ta lưu ý gì + Phép trừ không có tính giao hoán. + Khi thực hiện một dãy phép tính gồm phép cộng, phép trừ liên tiếp ta phải thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải. * HS làm bài 28 1. Phân thức đối Làm phép cộng 2 phân thức là 2 phân thức đối nhau. Tổng quát + Ta nói là phân thức đối của là phân thức đối của - = và - = 2. Phép trừ * Qui tắc : Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của - = + * Kết quả của phép trừ cho được gọi là hiệu của VD : Trừ hai phân thức = = = = == Thực hiện phép tính = = Bài 28 a) b) IV. Củng cố : Nhắc lại một số PP làm BT về PTĐS V. Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 29, 30, 31(b) – SGK; 24, 25, 26, 27, 28/ SBT - Chú ý thứ tự thực hiện các phép tính về phân thứ giống như thực hiện các phép tính về số - GV hướng dẫn bài tập 32: Ta có thể áp dụng kết quả bài tập 31 để tính tổng Ngày 29 tháng 11 năm 2010 kí duyệt Nguyễn Thị Phúc Ngày giảng : 06/12/2010 Tiết 31 : Luyện tập A. Mục tiêu : - Kiến thức : + HS nắm được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). + Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc - Kỹ năng : HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức + Vận dụng thành thạo việc chuyển tiếp phép trừ 2 phân thức thành phép cộng 2 phân thức theo qui tắc đã học. + Biết vận dụng tính chất đổi dấu các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép trừ các phân thức hợp lý đơn giản hơn - Thái độ : Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. B. Chuẩn bị : - GV: Bài soạn, bảng phụ - HS: + bảng nhóm, phép trừ các phân số, qui đồng phân thức. C. các hoạt động dạy & học I. Tổ chức Sĩ số 8A : II. Kiểm tra bài cũ : HS1 : - Phát biểu qui tắc trừ các phân thức đại số áp dụng: Thực hiện phép trừ : a) b) HS2 : Thực hiện phép trừ : a) b) x2 + 1 - Đáp án : HS1: a) = b) = 6 - HS 2: a) = b) x2 + 1 - = 3 III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề Chúng ta cùng nhau luyện tập để nắm chắc hơn và thực hiện thành thạo phép trừ các phân thức. 2. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Làm các phép tính sau: - HS lên bảng trình bày - GV : chốt lại : Khi nào ta đổi dấu trên tử thức ? - Khi nào ta đổi dấu dưới mẫu ? - HS lên bảng trình bày - Thực hiện phép tính: Thực hiện phép tính: - GV : Nhắc lại việc đổi dấu và cách nhân nhẩm các biểu thức. - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 36 - GV cho các nhóm nhận xét, GV sửa lại cho chính xác. Bài tập33 : a) b) = Bài tập 34 a) Bài tập 35 a) Bài tập 36 a) Số sản phẩm phải sản xuất 1 ngày theo kế hoạch là : ( sản phẩm) Số sản phẩm thực tế làm được trong 1 ngày là : ( sản phẩm) Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày là :- ( sản phẩm) b) Với x = 25 thì - có giá trị bằng: - = 420 - 400 = 20 ( SP) IV. Củng cố : GV : cho HS củng cố bằng bài tập: Thực hiện phép tính: a) ; b) V. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập 34(b), 35 (b), 37 - Xem trước bài phép nhân các phân thức. Ngày giảng : 08/12/2010 Tiết 32 : Phép nhân các phân thức đại số A. Mục tiêu : - Kiến thức : HS nắm được qui tắc nhân 2 phân thức, các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính cộng các phân thức. - Kỹ năng : HS biết cách trình bày lời giải của phép nhân phân thức + Vận dụng thành thạo , các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính. - Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép tính. - Thái độ : Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. B. Chuẩn bị : GV : Bài soạn. HS : Bảng nhóm, đọc trước bài. C. các hoạt động dạy & học I. Tổ chức Sĩ số 8A : II. Kiểm tra bài cũ : HS1 : - Phát biểu qui tắc trừ các phân thức đại số * áp dụng : Thực hiện phép tính KQ : III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Phép nhân các phân thức được thực hiện như thế nào ? Tương tự như phép nhân các phân số ta cũng thực hiện được phép nhân các phân thức. 2. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV : Ta đã biết cách nhân 2 phân số đó là : Tương tự ta thực hiện nhân 2 phân thức, ta nhân tử thức với tử thức, mẫu thức với mẫu thức. - GV cho HS làm ?1. - GV : Em hãy nêu qui tắc? - HS viết công thức tổng quát. - GV cho HS làm VD. - Khi nhân một phân thức với một đa thức, ta coi đa thức như một phân thức có mẫu thức bằng 1 - GV cho HS làm ?2. - HS lên bảng trình bày: + GV : Chốt lại khi nhân lưu ý dấu - GV cho HS làm ?3. + GV : ( Phép nhân phân thức tương tự phép nhân phân số và có T/c như phân số) + HS viết biểu thức tổng quát của phép nhân phân thức. + HS tính nhanh và cho biết áp dụng tính chất nào để làm được như vậy. 1. Phép nhân nhiều phân thức đại số ?1 * Qui tắc : Muốn nhân 2 phân thức ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau. * Ví dụ : ?2 a) b) = = c) d) ?3 = 2. Tính chất phép nhân các phân thức a) Giao hoán : b) Kết hợp: c) Phân phối đối với phép cộng ?4 IV. Củng cố : Làm các bài tập sau : a) b) c) d) - HS lên bảng, HS dưới lớp cùng làm V. HDVN : - Làm các bài tập 38, 39, 40 ( SGK) - Làm các bài 30, 31, 32, 33 ( SBT) Ngày giảng : 10/12/2010 Tiết 33 : Phép chia các phân thức đại số A. Mục tiêu : - Kiến thức : HS nắm được qui tắc chia 2 phân thức, HS nắm vững khái niệm phân thức nghịch đảo. Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính chia liên tiếp - Kỹ năng : HS biết cách trình bày lời giải của phép chia phân thức Vận dụng thành thạo công thức : với khác 0, để thực hiện các phép tính. Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện dãy phép tính.nhân và chia theo thứ tự từ trái qua phải - Thái độ : Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. B. Chuẩn bị : - GV : Bài soạn, bảng phụ - HS : bảng nhóm, đọc trước bài. C. các hoạt động dạy & học I. Tổ chức Sĩ số 8A : II. Kiểm tra bài cũ : HS1 :- Nêu các tính chất của phép nhân các phân thức đại số * áp dụng: Thực hiện phép tính HS2 : Thực hiện phép tính a) b) III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề Phép chia các phân thức được thực hiện như thế nào ? Tương tự như phép chia các phân số ta cũng thực hiện được phép chia các phân thức. 2. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Làm phép tính nhân ?1 - GV giới thiệu đây là 2 phân thức nghịch đảo của nhau - GV : Thế nào là hai phân thức nghịch đảo ? - Em hãy đưa ra ví dụ 2 phân thức là nghịch đảo của nhau.? - GV : Chốt lại và giới thiệu kí hiệu 2 phân thức nghịch đảo . - GV : Còn có cách ký hiệu nào khác về phân thức nghịch đảo không ? - GV cho HS làm ?2 tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau: - HS trả lời : - GV : Em hãy nêu qui tắc chia 2 phân số. Tương tự như vậy ta có qui tắc chia 2 phân thức * Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0 , ta làm như thế nào? - GV : Cho HS thực hành làm ?3. - GV chốt lại : * Khi thực hiện phép chia. Sau khi chuyển sang phép nhân phân thức thứ nhất với nghịch đảo của phân thức thứ 2, ta thức hiện theo qui tắc. Chú ý phân tích tử thức và mẫu thành nhân tử để rút gọn kết quả. * Phép tính chia không có tính chất giao hoán & kết hợp. Sau khi chuyển đổi dãy phép tính hoàn toàn chỉ có phép nhân ta có thể thực hiện tính chất giao hoán & kết hợp. 1. Phân thức nghịch đảo ?1 Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. + Nếu là phân thức khác 0 thì .= 1 do đó ta có : là phân thức nghịch đảo của phân thức; là phân thức nghịch đảo của phân thức . Kí hiệu :là nghịch đảo của a) có PT nghịch đảo là b)có PT nghịch đảo là c) có PT nghịch đảo là x-2 d) 3x + 2 có PT nghịch đảo là . 2. Phép chia * Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0 , ta nhân với phân thức nghịch đảo của . * với 0 ?3 ?4 IV. Củng cố : - GV : Cho HS làm bài tập theo nhóm Tìm x từ đẳng thức : a) ; b) - HS các nhóm trao đổi & làm bài V. Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 42, 43, 44, 45 (sgk) - Xem lại các bài đã chữa. - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong kỳ I Ngày giảng : 12/12/2010 Tiết 34 : biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức A. Mục tiêu : - Kiến thức : HS nắm được khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là các biểu thức hữu tỉ. - Nắm vững cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số. - Kỹ năng : Thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. - Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. - Thái độ : Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. B. Chuẩn bị : - GV : Bài soạn, bảng phụ - HS : Bảng nhóm, đọc trước bài. C. các hoạt động dạy & học I. Tổ chức Sĩ số 8A : II. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định nghĩa về PT nghịch đảo & QT chia 1 PT cho 1 phân thức. - Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau: ; x2 + 3x - 5 ; * Thực hiện phép tính : III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề Thế nào gọi là biểu thức hữu tỉ, biến đổi c
File đính kèm:
- Giao an toan 20142015.doc