Giáo án Đại số 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức - Nguyễn Ngọc Thời

: A(B + C) = AB + AC, trong đó A , B , C là các số hoặc các biểu thức đại số.

 3. Tư duy: Linh hoạt , lôgíc , sáng tạo

 4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác , trung thực.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 1.Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ ghi ?1, ?2

 2.Chuẩn bị của trò: Bảng nhóm

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

 Nêu và giải quyết vấn đề, nhóm, vấn đáp, đàm thoại

 IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 1. Kiểm tra bài cũ:- Nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng a (b+c)=

 - Quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số xm. xn =

 GV : ĐVĐ: Nếu a là một đơn thức còn b + c là một đa thức, thì nhân ntn?

 

doc156 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức - Nguyễn Ngọc Thời, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịch đảo của phân thức .
Kí hiệu:là nghịch đảo của 
a) có PT nghịch đảo là 
b)có PT nghịch đảo là
c) có PT nghịch đảo là x-2
d) 3x + 2 có PT nghịch đảo là .
2) Phép chia
* Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0 , ta nhân với phân thức nghịch đảo của .
 * với 0
3. Củng cố:- GV: Cho HS làm bài tập theo nhóm
 Thực hiện phép tính sau : 
4. Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ, đọc bài mới.
- Làm các bài tập 42, 43, 44, 45 (sgk)
- Xem lại các bài đã chữa.
Ngày....tháng.... năm 2013
Chuyên môn
(duyệt)
Ngày soạn: 01/ 12/ 2013
Ngày dạy: 8B: 03/ 12/ 2013 8C: 03/ 12/ 2013 8A: 06/ 12/ 2013
TIẾT 32: BIẾN ĐỔI CÁC PHÂN THỨC HỮU TỈ.
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS hiểu thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa phép toán cộng, trừ, nhân, chia, các phân thức đại số.
2. Kỹ năng: Thực hiện được các phép biến đổi các phân thức đại số và tính được giá trị biểu thức.
 - Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
3. Tư duy: Linh hoạt, sáng tạo.
4. Thái độ: Nghiêm túc tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk 
2.Học sinh: học bài cũ, đọc trước bài. 
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 - PP nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp + đàm thoại, gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra cũ:
? Phát biểu định nghĩa về PT nghịch đảo & QT chia 1 PT cho 1 phân thức.
- Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau: ; x2 + 3x - 5 ; 
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
* HĐ1: Hình thành khái niệm biểu thức hữu tỷ
1) Biểu thức hữu tỷ:
+ GV: Đưa ra VD:
Quan sát các biểu thức sau và cho biết nhận xét của mình về dạng của mỗi biểu thức.
0; ; ; 2x2 - x + , (6x + 1)(x - 2);
; 4x + ; 
* GV: Chốt lại và đưa ra khái niệm
* Ví dụ: là biểu thị phép chia cho
* HĐ2: PP biến đổi biểu thức hữu tỷ
2) Biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ. 
- Việc thực hiện liên tiếp các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức có trong biểu thức đã cho để biến biểu thức đó thành 1 phân thức ta gọi là biến đổi 1 biểu thức hứu tỷ thành 1 phân thức.
* GV hướng dẫn HS làm ví dụ: Biến đổi biểu thức.
A = 
- HS làm ?1. Biến đổi biểu thức:
 B = thành 1 phân thức
* HĐ3: Khái niệm giá trị phân thức và cách tìm điều kiện để phân thức có nghĩa. 
3. Giá trị của phân thức:
- GV hướng dẫn HS làm VD.
* Ví dụ: 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004
* Nếu tại giá trị nào đó của biểu thức mà giá trị của phân thức đã cho xđ thì phân thức đã cho và phân thức rút gọn có cùng giá trị.
* Muốn tính giá trị của phân thức đã cho ( ứng với giá trị nào đó của x) ta có thể tính giá trị của phân thức rút gọn.
* HĐ4: Luyện tập 
Làm bài tập 46 /a 
GV hướng dẫn HS làm bài
1) Biểu thức hữu tỷ:
0; ; ; 2x2 - x + , (6x + 1)(x - 2);
; 4x + ; 
Là những biểu thức hữu tỷ.
2) Biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ.
* Ví dụ: Biến đổi biểu thức.
A = 
= 
 B = 
3. Giá trị của phân thức:
a) Giá trị của phân thức được xác định với ĐK: x(x - 3) 0 và x - 3 
Vậy PT xđ được khi x
b) Rút gọn:
 = 
a) x2 + x = (x + 1)x 
 Tại x = 1.000.000 có giá trị PT là 
* Tại x = -1
Phân thức đã cho không xác định
HS làm: 
 3. Củng cố:
 Khắc sâu lại các kiến thức cơ bản vừa học, biết áp dụng vào giải toán 
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài cũ trước khi lên lớp.
- Làm các bài tập còn lại / SGK.
- Giờ sau thực hành yêu cầu HS mang MTCT.
Ngày...tháng....năm 2013
Chuyên môn
(duyệt)
Ngày soan: 02/ 12/ 2013
Ngày giảng: 8C: 04/ 12/ 2013 8B: 05/ 12/ 2013 8A: 07/ 12/ 2013
TIẾT 33: THỰC HÀNH
 GIẢI TOÁN BẰNG MTCT ( Casio, Vinacal...)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
	 1.Kiến thức: HS biết sử dụng MTCT CASIO fx-500, 570MS và VINACAL
 500, 570ms.hiểu được nguyên tắc hoạt động tổng quát của MTCT.
 2.Kỹ năng : giải toán bằng MTCT CASIO fx-500, 570MS và VINACAL - 500, 570ms ở dạng đơn giản.
 3.Tư duy : Tư duy lôgic, tổng hợp.
	4.Thái độ: HS sử dụng MTCT một cách hợp lí, coi nó như một phương tiện học 
II. CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên: MTCT, giáo án,
	2.Học sinh: MTCT CASIO fx-500, 570MS và VINACAL - 500,
 570ms
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 PP Nêu và giải quyết vấn đề, dạng bài toán.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: ( Không )
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS sử dụng MTCT.
GV: Giới thiệu các loại phím chung trên máy.
HS: Nghe và thực hiện sau
GV: Giới thiệu phím nhớ.
GV: Giới thiệu một số phím đặc biệt.
Hoạt động 2: Áp dụng vào một số bài tập đơn giản.
GV: Hướng dẫn HS thao tác nhập biểu thức.
Theo cấu hình của các loại MTCT CASIO fx-500, 570MS và VINACAL - 500, 570ms, trình tự ấn các phím để hiển thị biểu thức lên màn hình cũng y hệt như cách viết một biểu thức đó lên giấy hoặc lên bảng. Khi biểu thức không có ngoặc MTCT thực hiện các phép tính theo
1) Hướng dẫn HS sử dụng MTCT.
*) Phím chung:
 - Mở máy
 - Tắt máy
 - Cho phép di chuyển con trỏ đến vị trí dữ liệu hoặc phép toán cần sửa.
  - Nhập từng chữ số 0, 1, , 9 
 - Nhập dấu ngăn cách phần nguyên với phần thập phân của số thập phân.
 - Các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, dấu bằng.
 - Xóa hết.
 - Xóa kí tự vừa nhập.
 - Xóa màn hình.
 - Dấu trừ của số âm.
*) Phím nhớ: 
 - Gọi số ghi trong ô nhớ
 - Gán (ghi) số vào ô nhớ.
 - Các ô nhớ, mỗi ô trong 9 ô nhớ này chỉ nhớ được một số, riêng ô nhớ M thêm chức năng nhớ do M+, M- gán cho.
 - Cộng thêm vào số nhớ M.
 - Trừ bớt ra ở số nhớ M.
*) Phím đặc biệt:
 - Để chuyển sang kênh chữ vàng.
 - Để chuyển sang kênh chữ đỏ.
 - Ấn định ngay từ đầu kiểu, trạng thái, loại hình tính toán, loại đơn vị đo, dạng số biểu diễn kết quả  cần dùng.
 - Mở ngoặc, đóng ngoặc.
 - Nhân với lũy thừa nguyên của 10.
 - Làm tròn giá trị.
 - Bình phương, lập phương
 - Căn bậc hai.
 - Nghịch đảo.
 - Mũ.
 - Phần trăm.
 - Giá trị tuyệt đối.
 - Nhập hoặc đọc phân số, hỗn số; đổi phân số, hỗn số ra số thập phân hoặc ngược lại.
 - Đổi hỗn số (hoặc số thập phân) ra phân số.
2) Bài Tập
1) Tính:
a. 617 - (182 + 417) Ấn:
thứ tự . Khi biểu thức có ngoặc MTCT thực hiện các phép tính theo thứ tự trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
GV: Hướng dẫn HS ấn phím.
KQ: 18
b. 491. (267 + 53) - (153 + 67)
 KQ: 156900
Lưu ý: MTCT cũng hiểu được cách viết thông thường là có thể không viết dấu nhân liền trước (hoặc liền sau) dấu ngoặc.
c. 39072 : 96 + (630000 - 17660) : 68
 KQ: 9412
Lưu ý: Khi nhập số là lũy thừa nguyên của 10, nên sử dụng phím để giảm bớt số lượt ấn phím.
Cụ thể với bài toán trên ta ấn như sau:
 KQ: 9412
d. 347.{[(216 + 184) : 8]. 92}
 KQ: 1596200
	3. Củng cố: GV Nhắc lại các kiến thức cơ bản 
	4. Hướng dẫn về nhà:
 	- Học thuộc các phím chung, phím nhớ, phím đặc biệt.
	- Áp dụng vào làm một số bài tập trong SGK và SBT. 
Ngày...tháng....năm 2013
Chuyên môn
(duyệt)
Ngày soan: 04/ 12/ 2013
Ngày giảng: 8C: 06/ 12/ 2013 8B: 07/ 12/ 2013 8A: 09/ 12/ 2013
TIẾT 34: THỰC HÀNH
 Giải toán bằng MTCT ( Casio, Vinacal...)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
	1.Kiến thức: Củng cố HS sử dụng MTCT CASIO fx-500, 570MS và VINACAL - 500, 570ms,hiểu được nguyên tắc hoạt động tổng quát của MTCT.
	2.Kỹ năng: giải toán bằng MTCT CASIO fx-500, 570MS và VINACAL - 500, 570ms.
 3. Tư duy: Loogic, tổng hợp.
	4.Thái độ: HS sử dụng MTCT một cách hợp lí, coi nó như một phương tiện dạy học. 
II. CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên: MTCT CASIO fx-500.
	2.Học sinh: MTCT CASIO fx-500, 570MS và VINACAL - 500, 570ms.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
 - PP vấn đáp, pp luyện tập và thực hành, pp gợi mởi. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: ( Không )
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
GV: Đưa ra bài tập 1.
Tính giá trị của biểu thức:
A =-5,13:()
B =
GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để tính.
Hoạt động 2:
GV: Đưa ra bài tập 2.
Tính giá trị của biểu thức:
a) 
b) 0,5 . 
GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để tính.
GV: Đưa ra bài tập 3.
Tính giá trị của biểu thức:
x2 - 3x + 1
Tại a) x = 2
 b) x = 5
GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để tính.
B1: Gán 2 vào ô nhớ x
B2: Ấn phím Anpha x x2 - 3 Anpha x + 1 =
Với câu b ta dùng phím mũi tên lên di chuyển con trỏ về vị trí số 2 rồi sửa số 2 bằng số 5, là ta được KQ của câu b.
Tương tự hãy giá trị của biểu thức M = 
Tại a = 13,4; b = 4,12; c = 
Bài số 1: Tính giá trị của biểu thức.
a) A = -5,13 : ()
KQ: -1,26 hoặc 
B =
KQ: 7(2) hoặc hoặc 
Bài số 2: Tính giá trị của biểu thức.
a) 
KQ: hoặc -0,4
b) 0,5 . 
KQ: 4,5 hoặc 
Bài số 3: Tính giá trị của biểu thức
x2 - 3x + 1
Tại a) x = 2
 b) x = 5
Giải
a) KQ: -1
b) KQ: 11
	3. Củng cố: 
	Nhắc lại một số phím chung, phím nhớ, phím đặc biệt, phím hàm.
	4. Hướng dẫn về nhà: 
	- Ôn tập kiến thức chương I.
	- Ôn tập các phép tính trong tập hợp số hữu tỉ.
	- Làm các bài tập về tỉ lệ thức.
Ngày...tháng....năm 2013
Chuyên môn
(duyệt)
Ngày soạn: 	07/ 12/ 2013	 
Ngày dạy: 8B: 09/ 12/ 2013 8C: 10/ 12/ 2013 8A: 13/ 12/ 2013
TIẾT 35: KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Kiểm tra việc nhận thức và vận dụng kiến thức về phân thức đại số.
2.Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải các dạng bài tập 
3.Tư duy : tư duylogic, tổng hợp, khái quát.
4.Thái độ: Rèn luyện, giáo dục ý thức tự giác, độc lập, trung thực .
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Đề , đáp án biểu điểm ( đề phô tô sẵn)
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức trong chương, máy tính bỏ túi
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1.Kiểm tra sĩ số:
 2.Bài mới:
 - Gv phát đề do nhà trường ra
 3. Thu bài kiểm tra: 
 4. Nhận xét giờ kiểm tra.
 5. Hướng dẫn về nhà: về ôn tập kiến thức cơ bản.
Ngày...tháng....năm 2013
Chuyên môn
(duyệt)
Ngày soạn: 09/ 12/ 2013
 Ngày dạy: 8C: 11/ 12/ 2013 8B: 12/ 12/ 2013 8A: 14/ 12/ 2013
TIẾT 36: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép 

File đính kèm:

  • docGiao an dai so 8 chuan 2014.doc