Giáo án đại số 8 chương 1 Trường THCS Thanh Đức

I. MỤC TIÊU:

 - Kiến thức: Nắm vững được quy tắc nhân đơn thức

 - Kỹ năng: HS biết cách thực hiện các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá ba hạng tử và có không quá hai biến

 - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt

II. CHUẨN BỊ :

 - Gv : Giáo án, thước thẳng, phấn màu

 - Hs: Ôn lại các khái niệm : Đơn thức, đa thức, phép nhân hai đơn thức

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra: (3’)

Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: - Giới thiệu chương trình Đại số 8

 - Yêu cầu về sách vở, đồ dùng học tập

- Giới thiệu sơ lược chương 1

 

doc119 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đại số 8 chương 1 Trường THCS Thanh Đức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m biểu thức hay 1 bộ phận của biểu thức có dạng nào rồi rút gọn sau đó mới tính giá trị.
? Nếu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
? 3 HS lên bảng làm 3 câu a, b, c?
? Nhận xét bài làm?
? Nêu các phương pháp đã sử dụng?
? Nêu cách làm câu d?
GV: Hướng dẫn HS tách:
 -5x2 = -4x2 - x2
? 1 HS lên bảng làm?
GV: Hướng dẫn câu e/
(x + y)3 = x3 + y3 + 3xy(x + y)
(x + y + z)3 = (x + y)3 + z3 + 3 (x + y + z) (x + y) z
? Đọc BT 4?
? Nêu hướng giải?
? 1 HS lên bảng làm?
? Nhận xét bài làm?
? Khi phân tích VT thành nhân tử, đã sử dụng những phương pháp nào?
GV: Khi phân tích đa thức thành nhân tử, tuỳ từng BT mà ta chọn phương pháp cho phù hợp.
HS điền vào phiếu học tập:
1/ A2 + 2AB + B2
2/ (A - B)2
3/ (A - B)(A + B)
4/ A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5/ (A - B)3
6/ A3 + B3
7/ (A - B)(A2 + AB + B2)
HS: Nêu tên các HĐT.
HS hoạt động nhóm:
a/ Rút gọn biểu thức:
(x+2)(x-2)-(x - 3)(x+ 1)
= (x2 - 4) - (x2 - 2x- 3)
= x2 - 4 - x2 + 2x + 3
= 2x - 1
b/ Tính giá trị của biểu thức:
 8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3 
 tại x = 6; y = -8
8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3
= (2x - y)3 = (2. 6 + 8)3 
= 203 = 8 000 
HS: 
- Nhân đa thức với đa thức.
- Các HĐT.
3 HS lên bảng làm 3 câu a, b, c.
HS: Nhận xét bài làm.
HS: Các phương pháp: nhóm, HĐT, đặt nhân tử chung. 
HS: Sử dụng phương pháp tách 1 hạng tử thành nhiều hạng tử.
1 HS lên bảng làm.
HS: Nghe giảng.
HS: Đọc BT 4.
HS: Ta biến đổi VT thành dạng tích.
1 HS lên bảng làm.
HS: Nhận xét bài làm.
HS: Đặt nhân tử chung, dùng HĐT.
Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a/ x2 - 4 + (x - 2)2
= (x - 2) (x + 2) + (x - 2)2
= (x - 2) (x + 2 + x - 2)
= (x - 2) 2x
b/ x3 - 2x2 + x - xy2
= x (x2 - 2x + 1 - y2)
= x [(x - 1)2 - y2]
= x (x - 1 + y) (x - 1 - y)
c/ x3 - 4x2 - 12x + 27
= (x3 + 33) - 4x (x + 3)
= (x + 3) (x2 - 3x + 9 - 4x)
= (x + 3) (x2 - 7x + 9)
d/ x4 - 5x2 + 4
= (x4 - 4x2 + 4) - x2
= (x2 - 2)2 - x2
= (x2 - x - 2) (x2 + x - 2)
e/ (x + y + z)3 - x3 - y3 - z3
=(x+y)3-x3-y3+3(x+y+z)(x+y)z
= 3xy (x + y) + 3 (x + y + z)
= 3 (x + y) (xy + xz + yz + z2)
= 3 (x + y) (x + z) (y + z)
Bài 4: Tìm x biết:
 x(x3 - 4x) = 0
 x (x2 - 4) = 0
 x (x - 2) (x + 2) = 0
 x = 0 hoặc x - 2 = 0 
 hoặc x + 2 = 0
 x = 0 hoặc x = 2 
 hoặc x = -2
4. Củng cố: (3’) 
? Trong tiết này ta đã ôn tập những nội dung nào?
? Nêu lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức?
? Có mấy phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? 
5. Hướng dẫn về nhà :(2’)
GV: Chốt lại các kiến thức đã được ôn tâp.
Ôn lại các kiến thức trên và ôn tập trước các kiến thức còn lại trong Chương I.
Làm BT phần ôn tập Chương.
BT nâng cao: Tìm x, biết: a/ x2 + 3x - 18 = 0
 b/ 8x2 + 30x + 7 = 0
 c/ x3 - 11x2 + 30x = 0
6. Rút kinh nghiệm: 
..............................................................................................................................
Tuần: 10	Ngày soạn: 21/10/2013
Tiết: 20	
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Tiếp tục hệ thống các kiến thức cơ bản của chương, vận dụng giải một số dạng toán về chia đa thức.
Kĩ năng: Hs biết vận dụng kiến thức vào làm một số bài tập chứng minh.
Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng ôn tập kiến thức chương I.
 HS: Ôn tập kiến thức toàn Chương I, làm BT đầy đủ.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định
Ngày dạy
8A:
8B:
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ ( Không ) 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài : Để Chuẩn bị cho kiểm tra chương I. hôm nay chúng ta tổ chức tiết ôn tập chương để hệ thống lại các kiến thức của chương I và giải một số dạng bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập về chia đa thức (15’)
? HS đọc đề bài 80/SGK – 33?
? 2 HS lên bảng làm câu a, c?
? HS nhận xét bài làm?
? Các phép chia trên có phải là phép chia hết không?
? Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?
? Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
? Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?
HS đọc đề bài 80/SGK.
HS 1: Làm câu a.
HS 2: Làm câu c.
HS nhận xét bài làm.
HS: Các phép chia trên đều là phép chia.
HS: Nếu có một đa thức Q sao cho A = B. Q hoặc đa thức A chia cho đa thức B có dư bằng 0.
HS: Trả lời miệng
Bài 80/SGK – 33:
Làm tính chia:
a/ 
 6x3 - 7x2 - x + 2 2x + 1
-
 6x3 + 3x2 3x2 -5x+ 2
 -10x2 - x + 2
 - 
 -10x2 - 5x
 4x + 2
 -
 4x + 2
 0 
c/ (x2 - y2 + 6x + 9): (x + y +3)
= [(x + 3)2 – y2] : (x + y + 3)
=(x+3+y)(x+3–y):(x+y+3)
= x + 3 – y
Hoạt động 2: Bài tập phát triển tư duy (27’)
? HS đọc đề bài 82/SGK - 33?
? Nhận xét gì về VT của bất đẳng thức?
? Làm thế nào để chứng minh bất đẳng thức?
? HS biến đổi câu a?
? HS nêu hướng chứng minh câu b?
? HS hoạt động nhóm:
Đại diện nhóm trình bày bài?
GV: Chốt lại cách làm:
- Để chứng minh f(x) > 0 ta biến đổi: f(x) = [g(x)]2 + số dương
- Để chứng minh f(x) < 0 ta biến đổi: f(x) = -[g(x)]2 + số âm
* Ngoài ra ta còn vận dụng cách làm trên để giải dạng bài toán: Tìm GTLN, GTNN của biểu thức:
- Tìm GTNN:f(x) = [g(x)]2 + a a
GTNN của f(x) bằng a khi g(x) = 0 (a là hằng số).
- Tìm GTLN:f(x) = -[g(x)]2 + a a
GTLN của f(x) bằng a khi g(x) = 0 
? HS đọc đề bài 83/SGK - 33?
? 1 HS lên bảng thực hiện phép chia?
? Nhận xét gì về phép chia vừa thực hiện?
? Chỉ rõ thương và số dư?
? Viết công thức tổng quát của phép chia có dư?
GV: Hướng dẫn HS viết phép chia có dư dưới dạng: 
GV: Với n Z n - 1 Z
? A B khi nào ?
? Z khi nào?
? Ư(3) = ?
? Tìm n để 2n + 1 Ư(3)
HS đọc đề bài 82.
HS: Vế trái của bất đẳng thức có chứa (x – y)2.
HS: 
a/ Biến đổi VT = Bình phương của một biểu thức + 1 số dương.
HS: Trả lời miệng.
HS: Biến đổi VT = -(Bình phương của một biểu thức + 1 số dương)
HS hoạt động nhóm:
HS đọc đề bài.
1 HS lên bảng thực hiện phép chia.
HS: Phép chia trên là phép chia có dư.
Thương: n - 1
Dư: 3
HS: A = B.Q + R
(A, B, Q, R là các đa thức. Bậc của R < bậc của B, B 0)
HS: Khi Z
HS: Khi 2n + 1 Ư(3).
HS: Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
HS: Tìm n
Bài 82/SGK - 33: 
a/ Ta có: x2 - 2xy + y2 + 1 
 = (x - y)2 + 1
Vì: (x - y)2 0 
(x - y)2 + 1 > 0 
 x2 - 2xy + y2 +1 > 0 
b/ Ta có: -x2 + x - 1= -(x2 - x + 1) 
Vì: 
Vậy: -x2 + x - 1 < 0 	
Bài 83/SGK - 33:
Giải:
- Với n Z n - 1 Z
 A B khi Z
 2n + 1 Ư(3) = {}
. 2n + 1 = -1 n = -1
. 2n + 1 = 1 n = 0
. 2n + 1 = -3 n = -2
. 2n + 1 = 3 n = 1
Vậy: 2n2 - n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi: n {-2; -1; 0; 1}
4. Củng cố: (2’)
? Tiết học hôm nay ta đa ôn tập những nội dung nào?
?Để quá trình chia được nhanh chóng, thuận lợi ta nên làm thế nào? 
5. Hướng dẫn về nhà : (2’)
GV: Chốt lại các kiến thức đã ôn tập của Chương I.
Ôn tập Chương I.
Tiết sau kiểm tra Chương 
6. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 11	Ngày soạn: 27/10/2013
Tiết: 21	
KIỂM TRA: CHƯƠNG I
MÔN: TOÁN ( ĐẠI SỐ)
Thời gian làm bài: 45’
I. MỤC TIÊU: 
a, Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản chương I
b, Kĩ năng: Kiểm tra kỹ năng vận dụng lý thuyết để giải các bài toán nhân, chia đơn thức, đa thức, dùng hằng đẳng thức giải các bài toán liên quan như rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử…
c, Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài, cẩn thận và chính xác.	
II/ CHUẨN BỊ :
a, HS : Ôn tập kiến thức của chương I. 
b, GV : 	* Ma trận đề: 
 Cấp độ 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Nhân, chia đơn thức, đa thức
Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức
 Thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1câu
1 điểm
33,3%
2câu
2 điểm
66,7%
3 câu
3điểm
30%
Hằng đẳng thức đáng nhớ
Viết được các hằng đẳng thức đáng nhớ
Dùng hằng đẳng thức triển khai được các biểu thức đơn giản
Biết vận dụng hằng đẳng thức để chứng minh biểu thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1câu
1,75điểm
70%
1câu
0,25điểm
10%
1câu
0,5điểm
20%
3 câu
2,5điểm
25%
Phân tích đa thức thành nhân tử
Biết vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
Biết phân tích đa thức thành nhân tử để tìm x
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2câu
3điểm
 66,7%
1câu
1,5điểm
 33,3%
3 câu
4,5 điểm
45%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1 câu 
1,75 điểm
17,5% 
2câu 
1,25điểm 
12,5 % 
6 câu
7 điểm
70 %
9 câu 
10 điểm
* Đề kiểm tra:
Bài 1: ( 2 điểm)
	1, Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
	2, Áp dụng, tính: ( a + 3)2
Bài 2 : Thực hiện phép tính (3 điểm) 	
a) 2x.(x – 1)	
b) (5x + 4)(x + 2) 	
c) (15x4y2 – 5x3y2 + 10xy4) : 5xy2
Bài 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử (3 điểm) 
 	a) x(x + y) + 2(x+y) 
b) 4x2 – 100
Bài 4 : Tìm x (1,5 điểm) 
(x + 3)2 + (x – 3)(x+3) = 0
	Bài 5 : Chứng minh biểu thức P = x2 + 2xy + y2 + 5 > 0 với mọi số thực x,y (0,5 điểm)
* Đáp án và biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
A/ Lý thuyết
1, Viết đúng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 
2, ( a + 3)2 = a2 + 6a + 9
1,75
0,25
B/ Bài tập
Bài 1
a. 2x2 – 2x	
b. 5x2 + 10x + 4x + 8 = 5x2 + 14x + 8	
c. 3x3 – x2 + 2y2
1
1
1
Bài 2
a. (x + y)(x + 2)	
b. 4(x2 – 25) = 4(x – 5 )(x + 5)
1
2
Bài 3
(x + 1)2 - 3(x+1) = 0
 (x + 1)(x - 3) = 0
 x + 1 = 0 hoặc x - 3 = 0
 x = -1 hoặc x = 3
1,5
Bài 4
P = x2 + 2xy + y2 + 5 = (x+y)2 + 5 
(x+y)2 0 với mọi số thực x,y => (x+y)2 + 5 > 0
0,5
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA : 
Ổn định lớp
2.Tổ chức kiếm tra: Phát đề cho HS – thu bài
3.Dặn dò:
- Xem lại phần phân số ở lớp 6 
- Chuẩn bị bài 1 chương II
4.Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 11	Ngày soạn: 27/10/2013
Tiết: 22	
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU:
- KT: HS hiểu rõ khái niệm phân tích đại số. HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau 

File đính kèm:

  • docCHUONG I.doc