Giáo án Đại số 8 chuẩn cả năm

 CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức

I.Mục tiêu:

 1, Kiến thức: - HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức:

A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.

 2, Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến.

 3, Thái độ:- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.

II. Tiến trình bài dạy:

1.Tổ chức: .

2. Kiểm tra bài cũ:.

- GV: 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát?

 2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?.

 

doc150 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 chuẩn cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấc trừ các phân thức đại số
áp dụng: Thực hiện phép trừ: a) b) 
HS2: Thực hiện phép trừ: a) b) x2 + 1 - 
Đáp án: HS1: a) = b) = 6 
- HS 2: a) = b) x2 + 1 - = 3
C- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
1) Chữa bài tập 33
 Làm các phép tính sau:
- HS lên bảng trình bày
- GV: chốt lại : Khi nào ta đổi dấu trên tử thức?
- Khi nào ta đổi dấu dưới mẫu?
2) Chữa bài tập 34
 - HS lên bảng trình bày
 - Thực hiện phép tính:
3) Chữa bài tập 35
 Thực hiện phép tính:
-GV: Nhắc lại việc đổi dấu và cách nhân nhẩm các biểu thức.
4) Chữa bài tập 36
- GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 36
- GV cho các nhóm nhận xét, GV sửa lại cho chính xác.
Bài tập33
a) 
b)
 =
Bài tập 34 
a)
Bài tập 35 
a) 
Bài tập 36
a) Số sản phẩm phải sản xuất 1 ngày theo ké hoạch là: ( sản phẩm)
Số sản phẩm thực tế làm được trong 1 ngày là:
 ( sản phẩm)
Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày là:
 - ( sản phẩm)
b) Với x = 25 thì - có giá trị bằng:
- = 420 - 400 = 20 (SP)
D- Luyện tập - Củng cố: GV: cho HS củng cố bằng bài tập:
Thực hiện phép tính:
a) ; b) 
E-BT - Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 34(b), 35 (b), 37
- Xem trước bài phép nhân các phân thức.
Rỳt kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày Soạn : 15/12/2011
Ngày Giảng: 16/12/2011 
Tiết 33 Phép nhân các phân thức đại số
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS nắm được qui tắc nhân 2 phân thức, các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính cộng các phân thức.
- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép nhân phân thức 
+ Vận dụng thành thạo , các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính.
- Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép tính.
- Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn. HS: bảng nhóm, đọc trước bài. 
Iii- Tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức:
B- Kiểm tra: HS:- Phát biểu qui tấc trừ các phân thức đại số
* áp dụng: Thực hiện phép tính KQ: 
C- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
* HĐ1: Hình thành qui tắc nhân 2 phân thức đại số
1) Phép nhân nhiều phân thức đại số
- GV: Ta đã biết cách nhân 2 phân số đó là: Tương tự ta thực hiện nhân 2 phân thức, ta nhân tử thức với tử thức, mẫu thức với mẫu thức.
- GV cho HS làm ?1.
- GV: Em hãy nêu qui tắc?
- HS viết công thức tổng quát.
- GV cho HS làm VD.
- Khi nhân một phân thức với một đa thức, ta coi đa thức như một phân thức có mẫu thức bằng 1
- GV cho HS làm ?2.
- HS lên bảng trình bày:
+ GV: Chốt lại khi nhân lưu ý dấu
- GV cho HS làm ?3.
2) Tính chất phép nhân các phân thức:
+ GV: ( Phép nhân phân thức tương tự phép nhân phân số và có T/c như phân số)
+ HS viết biểu thức tổng quát của phép nhân phân thức.
 + HS tính nhanh và cho biết áp dụng tính chất nào để làm được như vậy.
1) Phép nhân nhiều phân thức đại số
* Qui tắc:
 Muốn nhân 2 phân thức ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.
 * Ví dụ : 
a) 
b) = 
= 
c) 
d) 
=
2) Tính chất phép nhân các phân thức:
a) Giao hoán :
b) Kết hợp:
c) Phân phối đối với phép cộng
D- Luyện tập - Củng cố: Làm các bài tập sau: a) 
 b) c) d) 
- HS lên bảng , HS dưới lớp cùng làm
E-BT - Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 38, 39, 40 ( SGK)
- Làm các bài 30, 31, 32, 33 ( SBT)
- Ôn lại toàn bộ kỳ I
Rỳt kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày Soạn : 18/12/2011 Ngày Giảng: 19/12/2011. 
Tiết 34 : Phép chia các phân thức đại số
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS nắm được qui tắc chia 2 phân thức, HS nắm vững khái niệm phân thức nghịch đảo. Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính chia liên tiếp
- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép chia phân thức 
Vận dụng thành thạo công thức : với khác 0, để thực hiện các phép tính.
 Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện dãy phép tính.nhân và chia theo thứ tự từ trái qua phải 
- Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, bảng phụ HS: bảng nhóm, đọc trước bài. 
Iii- Tiến trình bài dạy:
A. Tổ chức:
B- Kiểm tra:
HS1:- Nêu các tính chất của phép nhân các phân thức đại số
* áp dụng: Thực hiện phép tính
HS2: a) b) 
C- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
* HĐ1: Tìm hiểu phân thức nghịch đảo
1) Phân thức nghịch đảo
- Làm phép tính nhân ?1
- GV giới thiệu đây là 2 phân thức nghịch đảo của nhau
- GV: Thế nào là hai phân thức nghịch đảo ?
- Em hãy đưa ra ví dụ 2 phân thức là nghịch đảo của nhau.?
- GV: chốt lại và giới thiệu kí hiệu 2 phân thức nghịch đảo .
- GV: Còn có cách ký hiệu nào khác về phân thức nghịch đảo không ? 
- GV cho HS làm ?2 
 tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau:
- HS trả lời:
* HĐ2: Hình thành qui tắc chia phân thức
2) Phép chia
- GV: Em hãy nêu qui tắc chia 2 phân số.
Tương tự như vậy ta có qui tắc chia 2 phân thức
* Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0 , ta làm như thế nào?
- GV: Cho HS thực hành làm ?3.?4
 - GV chốt lại: 
* Khi thực hiện phép chia. Sau khi chuyển sang phép nhân phân thức thứ nhất với nghịch đảo của phân thức thứ 2, ta thức hiện theo qui tắc. Chú ý phân tích tử thức và mẫu thành nhân tử để rút gọn kết quả.
* Phép tính chia không có tính chất giao hoán & kết hợp. Sau khi chuyển đổi dãy phép tính hoàn toàn chỉ có phép nhân ta có thể thực hiện tính chất giao hoán & kết hợp.
1) Phân thức nghịch đảo
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
+ Nếu là phân thức khác 0 thì .= 1 do đó ta có: là phân thức nghịch đảo của phân thức ; là phân thức nghịch đảo của phân thức .
Kí hiệu:là nghịch đảo của 
?2
a) có PT nghịch đảo là 
b)có PT nghịch đảo là
c) có PT nghịch đảo là x-2
d) 3x + 2 có PT nghịch đảo là .
2) Phép chia
* Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0 , ta nhân với phân thức nghịch đảo của .
 * với 0
D- Luyện tập - Củng cố: GV: Cho HS làm bài tập theo nhóm
Tìm x từ đẳng thức : a)  ; b) 
- HS các nhóm trao đổi & làm bài
E-BT - Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 42, 43, 44, 45 (sgk)
- Xem lại các bài đã chữa.
 Rỳt kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tuần : 16 Ngày Soạn :  Ngày Giảng: .. 
Tiết 34 : Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.
Giá trị của phân thức
I- Mục tiêu :
- Kiến thức: HS nắm được khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là các biểu thức hữu tỉ.
- Nắm vững cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số.
- Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
- Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
- Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, bảng phụ HS: bảng nhóm, đọc trước bài. 
Iii- Tiến trình bài dạy:
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra: Phát biểu định nghĩa về PT nghịch đảo & QT chia 1 PT cho 1 phân thức.
- Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau: ; x2 + 3x - 5 ; 
C. Bài mới:
Hoạt động của GV -HS
Ghi bảng
* HĐ1: Hình thành khái niệm biểu thức hữu tỷ
1) Biểu thức hữu tỷ:
+ GV: Đưa ra VD:
Quan sát các biểu thức sau và cho biết nhận xét của mình về dạng của mỗi biểu thức.
0; ; ; 2x2 - x + , (6x + 1)(x - 2);
; 4x + ; 
* GV: Chốt lại và đưa ra khái niệm
* Ví dụ: là biểu thị phép chia cho
* HĐ2: PP biến đổi biểu thức hữu tỷ
2) Biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ. 
- Việc thực hiện liên tiếp các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức có trong biểu thức đã cho để biến biểu thức đó thành 1 phân thức ta gọi là biến đổi 1 biểu thức hứu tỷ thành 1 phân thức.
* GV hướng dẫn HS làm ví dụ: Biến đổi biểu thức.
A = 
- HS làm ?1. Biến đổi biểu thức:
 B = thành 1 phân thức
* HĐ3: Khái niệm giá trị phân thức và cách tìm điều kiện để phân thức có nghĩa. 
3. Giá trị của phân thức:
- GV hướng dẫn HS làm VD.
* Ví dụ: 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004
* Nếu tại giá trị nào đó của biểu thức mà giá trị của phân thức đã cho xđ thì phân thức đã cho và phân thức rút gọn có cùng giá trị.
* Muốn tính giá trị của phân thức đã cho ( ứng với giá trị nào đó của x) ta có thể tính giá trị của phân thức rút gọn.
GV yêu cầu hs áp dụng làm câu? 2
* HĐ4: Luyện tập 
Làm bài tập 46 /a 
GV hướng dẫn HS làm bài 
1) Biểu thức hữu tỷ:
0; ; ; 2x2 - x + , (6x + 1)(x - 2);
; 4x + ; 
Là những biểu thức hữu tỷ.
2) Biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ.
* Ví dụ: Biến đổi biểu thức.
A = 
= 
 B = 
3. Giá trị của phân thức:
a) Giá trị của phân thức được xác định với ĐK: x(x - 3) 0 và x - 3 
Vậy PT xđ được khi x
b) Rút gọn:
 = 
a) x2 + x = (x + 1)x 
Tại x = 1.000.000 có giá trị PT là 
* Tại x = -1
Phân thức đã cho không xác định
 D- Luyện tập - Củng cố: 
Nhắc lại các kiến thức đã học để vận dụng vào giải toán 
E-B

File đính kèm:

  • docGiao an dai 8chuan.doc