Giáo án Đại số 8 cả năm 3 cột

Tiết 01: §1:NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

2. Kỹ năng:

- HS có kỹ năng thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức.

3. Thái độ:

- Chuẩn bị chu đáo, tự giác và nghiêm túc học tập.

II, Phương pháp kỹ thuật dạy học

- Nêu vấn đề, dẫn dắt gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm

III. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên:

- Bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh:

- Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức.

- Bảng nhóm.

 

doc194 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 cả năm 3 cột, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưới dạng rút gọn.
- Y/c HS đọc ví dụ 2 (SGK – 52) sau đó tự trình bày vào vở.
- Cho HS làm ?2 và ?3.
- GV thông báo:
- HS nhắc lại quy tắc và nêu CTTQ.
- HS đọc và thực hiện ?1. 1 HS lên bảng trình bày.
- HS rút gọn.
- HS nghe và trả lời.
- HS nhắc lại và ghi vở.
- HS nghe.
- HS đọc và trình bày vào vở.
- HS cá nhân thực hiện vào vở. 2 HS lên bảng trình bày.
- HS nghe và lưu ý.
1. Quy tắc.
?1:
 = 
= 
* Quy tắc (SGK – 51)
* VD (SGK – 52)
?2:
 = - 
 = - 
 = - 
?3:
 = 
 = 
 = 
HĐ2: T/c của phép nhân phân thức 
- Phép nhân phân số có t/c gì?
- Tương tự như vậy phép nhân phân thức cũng có các t/c sau (GV đưa các t/c lên bảng phụ).
- Hãy áp dụng t/c trên để làm ?4.
- Cho Hs hoạt động nhóm làm bài 40 (SGK – 53).
- GV giới thiệu cách khác: thực hiện theo thứ tự phép toán trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau.
- HS nêu lại các t/c của phép nhân phân số (4 t/c)
- HS nghe, quan sát bảng phụ và ghi bài.
- HS áp dụng t/c thực hiện ?4.
- HS hoạt động nhóm làm BT.
- HS nghe và về nhà thực hiện theo cách 2.
2. T/c của phép nhân phân thức.
+ Giao hoán:
+ Kết hợp:
+ Phân phối đối với phép cộng.
?4:
= 
= 1. 
= 
* Bài 40 (SGK – 53)
 = 
 = 
 = 
3. Củng cố. luyện tập 
- Hãy nêu quy tắc nhân phân thức? Viết CTTQ?
- Cho HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm bài 38 (SGK – 52). GV chữa bài trên bảng nhóm của từng nhóm.
4. Hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững quy tắc và CTTQ của nhân hai phân thức.
- BTVN: 39. 41 (SGK – 52, 53)
 29. 30. 31 (SBT – 22)
- Ôn ĐN hai phân số nghịch đảo, quy tắc chia phân số ( Toán 6)
- Đọc trước bài 8: Phép chia các phân thức đại số.
Lớp: 8A
Ngày dạy: .././201
Tiết TKB:
Sĩ số: .
Vắng:
Lớp: 8B
Ngày dạy: .././201
Tiết TKB:
Sĩ số: .
Vắng:
Tiết 33: §8: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được nghịch đảo của phân thức (với ) là phân thức 
- HS nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc chia phân thức đại số.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác.
II, Phương pháp kỹ thuật dạy học
- Nêu vấn đề, dẫn dắt gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh:
- Bảng nhóm, thước kẻ.
- Ôn tập ĐN hai phân số nghịch đảo, quy tắc chia phân số.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV nêu câu hỏi KT: 
Phát biểu quy tắc nhân 2 phân thức. Viết CTTQ? Chữa bài tập 39 (SGK – 52)
2. Nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
KT cần đạt.
HĐ1: Phân thức nghịch đảo 
- Treo bảng phụ nội dung ?1
- Muốn nhân hai phân thức ta làm như thế nào?
- Tích của hai phân thức bằng 1 thì phân thức này là gì của phân thức kia?
- Vậy hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau khi nào?
-Tổng quát: Nếu là phân thức khác 0 thì 
 gọi là gì của phân thức ?
 gọi là gì của phân thức ?
- Treo bảng phụ nội dung ?2
- Hai phân thức nghịch đảo với nhau nếu tử của phân thức này là gì của phân thức kia?
- Hãy hoàn thành lời giải bài toán theo gợi ý.
- Sửa hoàn chỉnh lời giải
- Đọc yêu cầu bài toán ?1
- Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.
- Tích của hai phân thức bằng 1 thì phân thức này là phân thức nghịch đảo của phân thức kia.
-Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
- Nếu là phân thức khác 0 thì 
 gọi là phân thức nghịch đảo của phân thức 
 gọi là phân thức nghịch đảo của phân thức 
- Đọc yêu cầu bài toán ?2
- Hai phân thức nghịch đảo với nhau nếu tử của phân thức này là mẫu của phân thức kia.
-Thực hiện.
-Lắng nghe và ghi bài.
1. Phân thức nghịch đảo.
?1
* TQ (SGK – 53)
Nếu là phân thức khác 0 thì 
 gọi là phân thức nghịch đảo của phân thức 
 gọi là phân thức nghịch đảo của phân thức 
?2
Phân thức nghịch đảo của là ; của là ; của là 
HĐ3: Phép chia 
- Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta làm như thế nào?
- Treo bảng phụ nội dung ?3
- Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức nào?
- Hãy hoàn thành lời giải bài toán và rút gọn phân thức vừa tìm được (nếu có thể).
- Sửa hoàn chỉnh lời giải
- Treo bảng phụ nội dung ?4
- Hãy vận dụng tính chất này vào giải.
- Hãy thu gọn phân thức vừa tìm được. (nếu có thể)
- Sửa hoàn chỉnh lời giải.
Bài tập 42 trang 54 SGK
- Treo bảng phụ bài tập 42 trang 54 SGK.
- Hãy vận dụng quy tắc để thực hiện.
- Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân với phân thức nghịch đảo của .
- Đọc yêu cầu bài toán ?3
- Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức .
- Thực hiện trên bảng.
Đọc yêu cầu bài toán ?4
- Vận dụng và thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe và ghi bài.
- Lắng nghe và ghi bài.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
Quy tắc: Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân với phân thức nghịch đảo của :
, với .
?3
?4
* Bài 42 (SGK – 54)
a. = 
 = 
 = 
b. 
 = 
 = 
3. Củng cố, luyện tập 
- Hãy nêu quy tắc chia phân thức cho phân thức?
- Cho HS hoạt động nhóm làm bài 43, 44 (SGK – 54)
4. Hướng dẫn về nhà 
- Học thuộc quy tắc chia.
- Ôn tập ĐK để giá trị phân thức được XĐ và các quy tắc cộng, trừ, nhân phân thức.
- BTVN: 45 (SGK – 54, 55)
- Nghiên cứu trước bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.
...........................................................................................................
Lớp: 8A
Ngày dạy: .././201
Tiết TKB:
Sĩ số: .
Vắng:
Lớp: 8B
Ngày dạy: .././201
Tiết TKB:
Sĩ số: .
Vắng:
Tiết 34: §9: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.
 GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là các biểu thức hữu tỉ.
- HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán biến đổi để biến nó thành một phân thức đại số.
2. Kỹ năng:
- HS có kĩ năng thực hiện các phép toán trên phân thức đại số
- Biết cách tìm ĐK của biến để giá trị của phân thức được xác định.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác, có ý thức học tập.
II, Phương pháp kỹ thuật dạy học
- Nêu vấn đề, dẫn dắt gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh:
- Bảng nhóm, thước kẻ.
- Ôn tập phép cộng, trừ, nhân, chia phân số, rút gọn phân số. ĐK để một tích khác 0.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Kết hợp với bài mới.
2. Nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
KT cần đạt
HĐ1: Biểu thức hữu tỉ 
- Cho các biểu thức sau: (GV đưa lên bảng phụ) 0; ; ; ; ; ; ; 
Em hãy cho biết các biểu thức trên, biểu thức nào là phân thức, biểu thức nào biểu thị phép toán trên phân thức?
- GV lưu ý: một số, một đa thức được coi là một phân thức.
- GV giới thiệu: mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức là những biểu thức hữu tỉ.
- Y/c HS lấy ví dụ về biểu thức hữu tỉ.
- HS quan sát các biểu thức trên bảng phụ.
- HS trả lời.
- HS nghe GVgiới thiệu và ghi vở.
- HS lấy ví dụ.
1. Biểu thức hữu tỉ.
0; ; ; ; ; ; ; 
- Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức là những biểu thức hữu tỉ.
* VD:
; ...
HĐ2: Giá trị của phân thức
- Cho phân thức . Tính giá trị của phân thức tại x = 2; x = 0?
- Vậy ĐK để giá trị của phân thức được xác định là gì?
- Y/c HS đọc SGK – 56: giá trị của phân thức và hỏi:
+ Khi nào phải tìm ĐKXĐ của phân thức?
+ ĐKXĐ của phân thức là gì?
- GV đưa ví dụ 2 lên bảng phụ
Cho phân thức: 
a. Tìm ĐK của x để giá trị phân thức được XĐ?
b. Tính giá trị phân thức tại 
 x = 2004.
+ Phân thức được XĐ khi nào?
+ x = 2004 có thoả mãn ĐKXĐ của phân thức ko?
+ Vậy để tính giá trị của phân thức tại x= 2004 ta làm thế nào?
- Cho HS làm ?2.
- Cho HS nhận xét.
- HS tính và trả lời.
- HS trả lời.
- HS đọc SGK.
- HS trả lời các câu hỏi của GV.
- HS đọc đề bài trên bảng phụ.
- HS trả lời các câu hỏi của GV.
- HS làm ?2 vào vở. 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
2. Giá trị của phân thức.
* VD1: 
Cho phân thức . Tính giá trị của phân thức tại x = 2; x = 0.
+ Tại x = 2 thì = = 1
+ Tại x = 0 thì = phép chia ko thực hiện được giá trị của phân thức ko xác định.
- Phân thức được XĐ với những giá trị của biến để giá trị tương ứng của mẫu khác 0.
* VD2:
a. Phân thức được xác định x (x – 3) 0
 x 0 và x 3
b. = = (1)
Thay x = 2004 vào (1) ta được:
 = = 
?2:
a. XĐ x2+x 0
x(x + 1) 0 x 0; x -1
b. = 
+ x = 1 000 000 thoả mãn ĐKXĐ khi đó giá trị phân thức: 
+ x = -1 ko thoả mãn ĐKXĐ. Vậy với x = -1 giá trị phân thức ko XĐ.
3. Củng cố, luyện tập 
- Cho HS làm bài 48 (SGK- 58)
4. Hướng dẫn về nhà 
- HS cần nhớ: khi làm tính trên các phân thức ko cần tìm ĐK của biến mà cần hiểu rằng các phân thức luôn XĐ. Nhưng khi làm những bài toán liên quan đến giá trị phân thức thì trước hết phải tìm ĐK của biến để giá trị phân thức được XĐ, đối chiếu giá trị của biến ở đề bài cho hoặc tìm được xem giá trị đó có thoả mãn ĐK hay ko, nếu thoả mãn thì nhận được, ko thoả mãn thì loại.
- BTVN: 47. 49. 50 (SGK – 58. 59)
- Ôn tập các phương pháp phân tích thành nhân tử, ước của số nguyên.
- Tiết sau luyện tập.
-----------------------------------------------o0o---------------------------------------
Lớp: 8A
Ngày dạy: .././201
Tiết TKB:
Sĩ số: .
Vắng:
Lớp: 8B
Ngày dạy: .././201
Tiết TKB:
Sĩ số: .
Vắng:
Tiết 35: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS các phép toán trên các phân thức.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức.
- HS có kĩ năng tìm ĐK của biến; phân biệt được khi nào cần tìm ĐK của biến, khi nào ko cần tìm. Biết vận dụng ĐK của biến vào giải bài tập.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, có ý thức học tập.
II, Phương pháp kỹ thuật dạy học
- Nêu vấn đề, dẫn dắt gợi mở, vấn đáp
III. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh:
- Bảng nhóm.
- Ôn 

File đính kèm:

  • docgiao an Dai so 8.doc
Giáo án liên quan