Giáo án Đại số 7 - Tuần 9 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký
Tuần 9 Tiết 17
Bài 12: Số thực
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs nhận biết được số thực là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn thập phân số số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số thực .
- Biết được sự tượng ứng 1 – 1 giữa tập số thực R và tập hợp các điểm trên trục số: biết được mỗi số thực biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại.
- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R
2. Kĩ năng: - HS biết so sánh hai số thực, thực hiện phép toán.
3. Thái độ: - Rèn ý thức làm việc hợp tác, tích cực
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ hình 5 SGK, bài tập 87, 89(SGK-44). Máy tính, thước thẳng, compa.
- HS: máy tính, thước thẳng, compa.
Ngày soạn: 02/10/2014 Tuần 9 Tiết 17 Bài 12: Số thực I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs nhận biết được số thực là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn thập phân số số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số thực . - Biết được sự tượng ứng 1 – 1 giữa tập số thực R và tập hợp các điểm trên trục số: biết được mỗi số thực biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại. - Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R 2. Kĩ năng: - HS biết so sánh hai số thực, thực hiện phép toán. 3. Thái độ: - Rèn ý thức làm việc hợp tác, tích cực II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ hình 5 SGK, bài tập 87, 89(SGK-44). Máy tính, thước thẳng, compa. - HS: máy tính, thước thẳng, compa. III. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: nêu câu hỏi: a/ Nêu mối quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân b/ Cho ví dụ số hữu tỉ, số vô tỉ (viết các số đó dưới dạng số thập phân) * Gv giới thiệu: số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số thực. Bài học hôm nay sẽ cho ta hiểu thêm về số thực, cách so sánh hai số thực và biểu diễn số thực lên trục số. a/ số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. b/ số hữu tỉ: 2,5; 1,(32) số vô tỉ: , IV. Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Số thực - Gv : cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, vô hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai. - Chỉ ra trong các số trên, số nào là hữu tỉ, số nào là vô tỉ. Số thực được biểu diễn dưới dạng thập phân nào? - Tất cả các số trên, hữu tỉ và vô tỉ đều gọi chung là số thực. Tập hợp số thực kí hiệu là R. Hãy dùng kí hiệu để viết mối quan hệ giữa Q, I, R *Củng cố: Trả lời ?1 X có thể là số nào? Làm bài 87 SGK Gv đưa bảng phụ có nội dung bài tập lên bảng Làm bài 88 SGK x , y R xvà y có thể xảy ra quan hệ gì? - Vì số thực nào cũng có thể viết được dưới dạng số thập phân nên ta có thể so sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân. - GV cho Vd như SGK yêu cầu HS so sánh Lấy ví dụ ? Trả lời ?2 Cho a, b > 0 a > b hãy so sánh và So sánh và ? HS đứng tại chỗ lấy ví dụ Lịêt kê ra. N, Q , I R Cách viết x R cho ta biết x là số thực xR x Q hoặc x I HS hoạt động theo nhóm 1 Hs đại diên cho 1 nhóm lêntrình bày kết quả trên bảng HS làm nháp nhanh 1 Hs trình bày kết quả trên bảng x y Đưa về dạng thập phân HS làm nháp 2,(35) < 2,369; = - 0,(63) > Vì 3<5 nên < 1. Số thực Các số: 2; -5; ; -0,234; 1,(45); ; ... Định nghĩa : số hữu tỉ và số vô tỉ đều gọi chung là số thực. Tập hợp số thực kí hiệu R ?1 Cách viết x R cho ta biết x là số thực xR x Q hoặc x I Bài 87(SGK-44) Bài 89(SGK-45) a, Đ b, S c, Đ *x, y Rx > y hoặc x =y hoặc x <y * Ta có thể so sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân. ?2. So sánh các số thực: 2,(35) < 2,369 - 0,(63) = * Với a, b là hai số thực dương: Nếu a>b thì > Hoạt động 2: Trục số thực Biểu diễn số trên trục số? Hướng dẫn học sinh xác định điểm biểu diễn số Có nhận xét gì về điểm biểu diễn số thực và trục số? - Gv đưa hình 7 sgk lên bảng phụ, hỏi : ngoài số nguyên trên trục số này còn biểu diễn số hữu tỉ nào? vô tỉ nào ? - Các phép toán trên R thực hiện như thế nào ? Yêu cầu Hs đọc chú ý SGK Dựng hình vuông cạnh có độ dài , dựng đoạn thẳng OA có độ dài là đường chéo của hình vuông thì A là điểm biểu diễn số Các số hữu tỉ không lấp đầy trục số Các số thực lấp đầy trục số Hs nhìn và trả lời 2. Trục số thực Ví dụ: Biểu diễn số trên trục số. *Kết luận (SGK-44) + Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. + Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. * Chú ý: (SGK – 44) V. Củng cố: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Gv: - Tập hợp số thực bao gồm những số nào? - Vì sao nói trục số là trục số thực? - Làm BT 89/45sgk (treo bảng phụ) Hs lần lượt trả lời đúng Sai đúng VI. Hướng dẫn học ở nhà: - Cần biết số thực gồm số hữu tỉ và vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. Biết cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép toán tương tự như trong Q - Làm bài 90(SGK – 4 5), - Bài 118, 120, 121, 122, 123, 127 (SBT- 20) - Ôn lại định nghĩa: giao của hai tập hợp, tính chất của đẵng thức và bất đẳng thức(toán lớp 6) * Đối với lớp điểm sáng: Làm các bài tập 87, 88, 89 SGK Môt số bài tập nâng cao SBT. * Đối với lớp đại trà: Làm bài tập 87, 88, 89, 90aSGK; Giáo viên chuẩn bị một số bài tập khác đơn giản hơn phù hợp với trình độ của học sinh. IV. Rút kinh nghiệm: - HS:................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... - GV................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 02/10/2014 Tuần 9 Tiết 18 Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh về số thực, thấy rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học ( N, Z, Q, I, R), thứ tự trên tập số thực, các phép tính trên số thực, căn bậc hai. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán biến đổi, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai của một số dương, kĩ năng trình bày bài giải 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ ghi bài tập phần kiểm tra, bài tập 91. - HS: + bảng phụ nhóm, + ôn tập định nghĩa giao của hai tậphợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức III. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Gv treo bảng phụ KTBC GV gọi hs nhận xét, chi điểm HS1: 1.Điền vào ô vuông HS2: 2.Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống: đ - Nếu xN thì xR - Nếu xQ thì xI - Nếu xZ thì x I - Nếu xR thì xQ - Nếu xR thì x Q hoặc x I IV.Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Dạng 1: So sánh số thực Gv yêu cầu đọc bài - Yêu cầu của bài là gì? - Nêu cách so sánh hai số thực Nhận xét? Đọc bài tập 92 SGK – 45 Dạng 2: Tìm x Nêu cách làm bài? Nhận xét? Dạng 3: Tính giá trị biểu thức Yêu cầu làm bài 95 SGK- 45 Nêu thứ tự thực hiện phép tính? Trình bày kết quả trên bảng? Nhận xét ? Dạng 4: Toán về tập hợp số Bài 94 SGK- 45 - Giao của hai tập hợp là gì ? - Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các tập hợp Ra bài tập làm thêm Treo bảng phụ ghi BT Nhận xét? GV: chốt lại cách làm ... Học sinh đọc bài Hs.... Lên bảng điền Nhắc lại Nhận xét Hai HS lên bảng HS đọc bài Nêu cách làm bài Một học sinh lên bảng trình bày lời giải Lớp nhận xét HS hoạt động theo nhóm ít phút Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày Nhận xét Hs nhắc lại Hs chép bài Tự làm tại chỗ ít phút Lên bảng thực hiện Nhận xét Dạng 1: So sánh số thực Bài 91(SGK-45) Điền số thích hợp vào ô vuông: a, -3,02 < -3, 1 b, -7,58 > -7,513 c, -0,4954 < -0,49862 d, -1, 0765 < -1,892 Bài tập 92 (SGK-45) a/ -3,2<-1,5<-1/2<0<1<7,4 b/ Dạng 2: Tìm x Bài tập 93 (SGK-45) Tìm x, biết ; Dạng 3: Tính giá trị biểu thức Bài 95( SGK) a, A= -5,13: ( 5 - 1. 1,25+ 1) =5,13: ( 5 - .+1) = -5,13:[( 5+1-2)+( -+)] = -5,13:(4+)= -5,13:= -1,26. b, B= ( 3.1, 9+ 19,5: 4). (-) = ( :).( -) = (). Dạng 4: Toán về tập hợp số Bài 94 SGK- 45 bài tập làm thêm Bài tập :Tính a/ + b/ Giải. a/ + = 0,6+ 0,7= 1,3. b/ = V. Hướng dẫn học ở nhà: Ôn lại toàn bộ lí thuyết từ đầu chương, trả lời câu hỏi trang 41. Tự đọc phần tổng kết trang 47, 48. Chuẩn bị máy tính bỏ túi Tiết sau ôn tập chương. Làm bài 93, 94 SGK 124 , 127, 129 SBT - Bài tập: So sánh: a/ + và 8 b/ 2 và 3 * Đối với lớp điểm sáng: Làm các bài tập 91,92, 93, 94 SGK; 122, 129 SBT. * Đối với lớp đại trà: Làm bài tập 91,92, 93, 94 SGK; Giáo viên chuẩn bị một số bài tập khác đơn giản hơn phù hợp với trình độ của học sinh. IV. Rút kinh nghiệm: - HS:................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... - GV................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... Ninh Hòa, ngày../10/2014 Duyệt của tổ trưởng . Tô Minh Đầy
File đính kèm:
- DAI 7.doc