Giáo án Đại số 7 - Tuần 8 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký
Tuần 8 Tiết 15
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài
2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính toán
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tích cực.
II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ ghi bài tập, máy tính bỏ túi
- HS: + Máy tính bỏ túi, thước dây
+ Mỗi học sinh đo chiều cao, cân nặng của mình(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính toán 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tích cực. II. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ ghi bài tập, máy tính bỏ túi - HS: + Máy tính bỏ túi, thước dây + Mỗi học sinh đo chiều cao, cân nặng của mình(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) III. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Gv ra bài tập Yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài - HS1: + Phát biểu quy ước làm tròn số + Làm bài 76(SGK) - HS2: Bài tập 77(SGK) IV.Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động : Tổ chức luyện tập Làm bài 78 SGK Nhận xét? Làm bài 79 SGK Yêu cầu hs làm việc theo nhóm Nhận xét ? Làm bài 80 SGK Nhận xét ? Làm bài 81a) SGK Nhận xét? Làm b) Nhận xét ? Làm c) Nhận xét? Làm d) Nhận xét ? Gv: Ra thêm bài tập Yêu cầu hs làm việc theo nhóm Nhận xét ? Gv: Chốt lại thứ tự thực hiện phép toán và quy tắc làm tròn.. HS đọc bài HS làm bài vào vở 1HS làm bài trên bảng Nhận xét HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết Nhận xét HS làm bài vào vở 1 HS trình bày kết quả trên bảng Nhận xét HS làm bài vào vở 1 HS trình bày kết quả trên bảng Nhận xét HS làm bài vào vở 1 HS trình bày kết quả trên bảng Nhận xét HS làm bài vào vở 1 HS trình bày kết quả trên bảng Nhận xét HS làm nháp theo nhóm Hai hs đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả trên bảng HS làm bài vào vở Nhận xét Dạng 1: Một số ứng dụng của làm tròn số vào thực tế. Bài tập 78 (SGK-38) Đường chéo của màn hình dài là : 21. 2,54 53,34 (cm) Bài tập 79 (SGK-38) Chu vi của hình chữ nhật là (dài + rộng). 2 = (10,234 + 4,7).2 = 29,886 30 m Diện tích của hình chữ nhật là dài. rộng = 10,234. 4,7 48 m2 Bài tập 80 (SGK-38) 1 pao = 0,45 kg (pao) 2,22 (lb) Dạng 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả Bài tập 81 (SGK-38) a) 14,61 - 7,15 + 3,2 Cách 1: 14,61 - 7,15 + 3,215 - 7 + 3 =11 Cách 2: 14,61 - 7,15 + 3,2 = 10,66 11 b) 7,56. 5,173 Cách 1: 7,56. 5,173 8. 5 = 40 Cách 2: 7,56. 5,173 = 39,10788 39 c) 73,95 : 14,2 Cách 1: 73,95 : 14,2 74: 14 5,285 Cách 2: 73,95: 14,2 = 5,2077 5 d) Cách 1: 3 Cách 2: Bài tập: Thực hiện phép tính rồi làm tròn đến hàng thập phân thứ hai a) [ 0,(6) + 0,(45)] : 0,(18) b) [0,(8)+ 0,(36) + 0,(144)]: 0,(27) Giải : [ 0,(6) + 0,(45)] : 0,(18 ) = = === 6,1(6) 6,17 b)[0,(8)+ 0,(36) + 0,(144)]: 0,(27) = = V, Hướng dẫn học ở nhà: - Thực hành đo đường chéo TIVI ở nhà. Kiểm tra lại bằng phép tính - Tính chỉ số BMI ở nhà. - Làm bài 101,102, 104, 105 SBT - Bài tập : Thực hiện phép tính, làm tròn đến hàng thập phân thứ hai [ 0,(8) + 03(6) + 0,(144)] : 0,27 2,(6) + 1,(36) – 0,(21) ] :[ 2,(45) – 1,(8) ] - Ôn tập kết luận về quan hệ giữa số hữu tì và vô tỉ. - Xem lại bài số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Đọc trước bài 11: số vô tỉ là gì?căn bậc hai của một số là gì? Tiết sau mang máy tính bỏ túi * Đối với lớp điểm sáng: Làm các bài tập 78, 79, 80, 81 SGK ; 99, 100 SBT. * Đối với lớp đại trà: Làm bài tập 78, 79,80,81 SGK; Giáo viên chuẩn bị một số bài tập khác đơn giản hơn phù hợp với trình độ của học sinh. IV. Rút kinh nghiệm: - HS:................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... - GV................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/09/2014 Tuần 8 Tiết 16 Bài 11: Số vô tỉ . Khái niệm về căn bậc hai Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỉ và biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm , HS biết sử dụng kí hiệu . 2. Kĩ năng: Biết tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số không âm. 3. Thái độ: Rèn ý thức làm việc hợp tác, tích cực II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ hình 5 SGK, bảng phụ ghi bài 82, 83 SGK, - HS: xem lại bài số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. III. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng GV: a/ Trong các số sau đây, số nào là số hữu tỉ: 1,45; 3,55(6); -4,72 ; 1,41421356237...; 4,(06) b/ Tìm x, biết: x2 = 9 * GV : tính 12, Đặt vấn đề: Vậy có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 không ? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời. HS : 1 hs lên bảng, còn lại làm trong phiếu học tập 1 nộp cho GV. a/ số hữu tỉ: 1,45; 3,55(6); -4,72 ; 4,(06) b/ x2 = 9 => hoặc 12=1, IV. Tiến trình gỉang bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm số vô tỉ GV treo bảng phụ vẽ hình 5 Gv Gợi ý: - Tính diện tích hình vuông AEBF? - Nhìn hình vẽ ta thấy S hình vuông AEBF bằng 2 lần S tam giác ABF. Còn S hình vuông ABCD bằng 4 lần S tam giác ABF. Vậy S hình vuông ABCD bằng bao nhiêu? Tìm độ dài của của AB nếu gọi độ dài AB là x(m), x>0? Hãy biểu thị S hình vuông theo x ? Có nhận xét gì về số thập phân x? Chứng tỏ xQ? HD: Chứng minh bằng phản chứng: (nếu lớp giỏi) Giả sử xQ x = ( m,n)=1 m,n Z - Người ta chứng minh được : không có số hữu tỉ nào bằng 2 và tìm được : x = 1,41421356237095 - Số này là số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân của nó không có chu kỳ nào. đó là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Ta gọi đó là số vô tỉ. Vậy số vô tỉ là gì ? - số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào ? Có bao nhiêu số vô tỉ - Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I - GV nhấn mạnh: + số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn: số hữu tỉ. + số thập phân vô hạn không tuần hoàn: số vô tỉ. Đọc baì toán diện tích hình vuông AEBF bằng 1(m2) S hình vuông ABCD bằng 2 lần S tam giác AEBF. Vậy S hình vuông ABCD bằng: 2.1=2(m2) x.x = 2 ; x > 0 x = 1,41421356237095 x Q HS làm nháp Giả sử xQ x = ( m,n)=1 m,n Z x2 = 2 ( )2 =2 = 2 m2 = 2n2 m22 m 2 m = 2k m2 = 4k2 4k2 = 2n2 n2 = 2k2 n22 n 2 ( m,n) 1 Trái giả thiết Vậy xQ 1 ; -1 số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Còn số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Có vô số 1. Số vô tỉ a, Bài toán: - Diện tích hình vuông ABCD là 2 - Độ dài cạnh AB là: Người ta chứng minh được: x = 1,41421356.... là số vô tỉ Định nghĩa: số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I Hoạt động 2: Khái niệm về căn bậc hai Quay lại câu kiểm tra số 2. Người ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9. * Tìm x biết x2 = -1 Thế nào là căn bậc hai của số a? ( số a không âm) Củng cố: * Tìm x biết x2 = 16 -4; 4 là các căn bậc hai của 16. Vậy có mấy căn bậc hai của số a không âm ? Tìm các căn bậc hai của 0 GV : Chú ý: Không được viết * Phiếu học tập 2: Bài tập : kiểm tra xem các cách viết sau có đúng không? a/ b/ Căn bậc hai của 49 là 7 c/ d/ e/ f/ Nhận xét ? x2 = 2 => x = ? ( x > 0 ) Trả lời ?2 Nhận xét ? Không tìm đựơc x vì không có số nào bình phương bằng -1 Là số có bình phương bằng a Làm ?1 x2 = 42 x= 4 hoặc x= -4 là 0 a/ đúng b/ Thiếu: Căn bậc hai của 49 là 7và -7 c/ Sai d/ Đúng e/ Sai : f/ Sai : x = Các căn bậc hai của 3 là ; - Các căn bậc hai của 10 là ; - Các căn bậc hai của 25 là ; - 1 HS trình bày kết quả trên bảng Nhận xét 2. Khái niệm căn bậc hai 32 = 9 (-3)2 = 9 3 và -3 là căn bậc hai của 9 * Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a ?1 Căn bậc hai của 16 là 4 và -4 - Mỗi số dương a có 2 căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là . số âm kí hiệu là Số 0 chỉ có 1 căn bậc hai chính là số 0, ta viết * Chú ý: Không được viết Mà viết: Số dương 4 có hai căn bậc hai là: và ?2 Căn bậc hai của 3 là và căn bậc hai của 10 là và căn bậc hai của 25 là và V. Củng cố : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Hoạt động nhóm Làm bài 82? Gv treo bảng phụ lên bảng Bài 85? Làm 6 cột đầu. Câu hỏi củng cố: + Thế nào là số vô tỉ? Số vô tỉ khác số hữu tỉ ntn? + Cho ví dụ số vô tỉ. + Định nghĩa căn bậc hai của số a không âm. + Những số nào có căn bậc hai. Với a>0, a=0? 52 = 25 và 5 > 0=5 ()2 = ; > 0 = x 4 16 0,25 0,0625 (-3)2 (-3)4 2 4 0,5 0,25 3 (-3)2 Hs lần lượt trả lời. VI. Hướng dẫn học ở nhà : - Cần hiểu rỏ căn bậc hai của một số a không âm, so sánh, phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ. Đọc mục” có thể em chưa biết” - Làm bài 83, 84,85 (SGK- 41, 42). Bài 106; 107 , 108 , 110, 111 (SBT – 19) - Tiết sau mang thước kẻ, compa. Phiếu học tập 1: a/ Trong các số sau đây, số nào là số hữu tỉ: 1,45; 3,55(6); -4,72 ; 1,41421356237...; 4,(06) b/ Tìm x, biết: x2 = 9 Phiếu học tập 2: Bài tập : kiểm tra xem các cách viết sau có đúng không? a/ d/ b/ Căn bậc hai của 49 là 7e/ c/ f/ * Đối với lớp điểm sáng: Nắm khái niêm số vô tỉ, và sử dụng ký hiêu căn bậc hai; làm các bài tập 82, 83, 84 SGK * Đối với lớp đại trà: Nắm khái niêm số vô tỉ, căn bậc hai ; làm bài tập 82,83 SGK; Giáo viên chuẩn bị một số bài tập khác đơn giản hơn phù hợp với trình độ của học sinh. IV. Rút kinh nghiệm: - HS:................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... - GV................................................................................................... ............................................................................................................................................................
File đính kèm:
- DAI 7.doc