Giáo án Đại số 7 - Tuần 7 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Nông Văn Vững

2. Nhận xét:

Dấu hiệu nhận biết một số là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn:

- Phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

VD1: là số thập phân hữu hạn.

- Phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

VD2: là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 7 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Nông Văn Vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7	Ngày soạn: 26/09/2014 
Tiết: 13	Ngày dạy: 29/09/2014
§9. SỐ THẬP PHÂNN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
2. Kiến thức: 
 - HS hiểu được dấu hiệu nhận biết một phân số tối giản sẽ biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.
3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II . CHUẨN BỊ:
 - GV: SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi
 - HS : SGK, giấy nháp, ôn lại định nghĩa số hữu tỷ
III. PHƯƠNG PHÁP:
 	- Phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
IV .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: (1’)	Lớp 7A2: . . . / . . .	Lớp 7A2: . . . / . . .
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- HS lên bảng chuyển , và về dạng số thập phân.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
	HS sẽ thực hiện phép chia ở phân số sẽ không hết. GV dựa vào điều này để giới thiệu như thế nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì của chúng và cách viết cũng như sô thâp phân hữu hạn.
	GV lấy thêm một số VD nữa với chu kì là 2 hoặc 3 chữ số.
HS thực hiện phép chia và chú ý theo dõi.
	HS chú ý theo dõi và trả lời.
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn:
VD1: Viết , và về dạng số thập phân.
Ta có: 	
- Các số và được gọi là số thập phân hữu hạn.
- Số được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 6.
VD2: là số thập phân vôhạn tuần hoàn với chu kì là 54.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (10’)
	GV giới thiệu dấu hiệu nhận biết một số là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn:
	GV HD HS trả lời VD.
	GV cho HS tối giản phân số.
	Phân tích mẫu thành thừa số nguyên tố.
	Ngoài ước nguyên tố 2 và 5 thì ở mẫu có ước nguyên tố nào khác không?
	Vậy có thể viết chúng dưới dạng nào?
	GV hướng dẫn tương tự cho VD2.
	HS chú ý theo dõi.	
	HS tối giản.	
	HS phân tích.
	Không
	Có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
2. Nhận xét: 
Dấu hiệu nhận biết một số là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn:
- Phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
VD1: là số thập phân hữu hạn.
- Phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
VD2: là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
4. Củng Cố: (10’)
	- GV nhắc lại dấu hiệu trong bài.
 - GV cho HS làm bài tập ? trong SGK.
5. Dặn Dò: (2’)
 - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập 65, 66, 67.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Tuần: 7	Ngày soạn: 27/099/2014 
LUYỆN TẬP §9
Tiết: 14	Ngày dạy: 30/09/2014
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
2. Kiến thức:
- Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có từ 1 đến 2 chữ số) 
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi trình bày bài
II . CHUẨN BỊ:
 - GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng
 - HS : SGK, bảng phụ, thước thẳng, giấy nháp
III. PHƯƠNG PHÁP:
 	- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
1. Ổn định lớp:	(1’)	Lớp 7A2: . . ./ . . .	; 	Lớp 7A3: . . ./ . . .	
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
- Em hãy cho biết dấu hiệu nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 	- GV cho một HS làm bài tập 65bc; một HS làm bài tập 66bd.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (14’)
	GV nhắc lại các dấu hiệu nhận biết một số là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.
	Chia lớp thành 6 nhóm làm 6 bài tập của bài 68. Mỗi Nhóm làm một bài.
	Sau khi HS thảo luận và báo cáo kết quả, GV cho các nhóm nhận xét với nhau và GV chốt lại.
	HS chú ý theo dõi.
	HS thảo luận theo nhóm nhỏ và giải thích.
	HS nhận xét lẫn nhau giữa các nhóm và chú ý nghe GV nhận xét.
Bài 68: 
a)	;	
	;	
	;	
Như vậy: 
- Các phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn là:
, , 
- Các phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
, , 
b) 	, , 
 , , 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (10’)
	Dạng bài tập này HS làm thường xuyên, GV hướng dẫn và cho 4 em lên bảng giải.
Hoạt động 3: (5’)
	GV cho HS làm bài tập chạy. GV lấy 5 em làm nhanh nhất trong 3 phút lên chấm điểm và hai em khác lên bảng giải.
	GV nhận xét và sửa sai cho HS.
Hoạt động 4: (3’)
	GV cho HS suy nghĩ nhanh và trả lời.
	Cho 1 HS trả lời và lấy điểm.
	HS chú ý theo dõi. 4 HS lên bảng, các em còn lại làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.	
	HS tự làm vào vở.
	HS chú ý theo dõi.
	HS suy nghĩ và trả lời, các em khác theo dõi và nhận xét.
Bài 70: 
a) 	
b)	
c)	
d)	
Bài 71: 
Bài 72: 
	0,(31) = 0,31313131
	0,3(13) = 0,3131313
Suy ra: 0,(31) = 0,3(13)
4. Củng Cố:
 - Xen vào lúc luyện tập.
5. Dặn Dò: (2’)
 - Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm tiếp bài tập 69.
	- Xem trước bài “Làm tròn số”
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

File đính kèm:

  • docDS 7 TUAN 7.doc