Giáo án Đại số 7 - Tuần 4 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký

 Tuần 4 Tiết 7

 §6 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU.

- Học sinh nắm vững qui tắc lũy thừa của một tích,của một thương.

- Có kỹ năng vận dụng các qui tắc để tính nhanh.

II. CHUẨN BỊ.

- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.Bút dạ, phấn màu, thước thẳng.

- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Nêu ĐN và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x.

- Làm 42/SBT.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 4 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:30/08/2014 Tuần 4 Tiết 7
 §6 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU.
- Học sinh nắm vững qui tắc lũy thừa của một tích,của một thương.
- Có kỹ năng vận dụng các qui tắc để tính nhanh.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.Bút dạ, phấn màu, thước thẳng.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ.
Nêu ĐN và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x.
Làm 42/SBT.
3. Bài mới.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
HĐ 1: Luỹ thừa của một tích.
tính nhanh tích ntn?
để trả lời câu hỏi này ta cần biết công thức luỹ thừa của một tích
GV cho HS làm ?1
tính và so sánh:
Qua hai ví dụ trên thì khi tính luỹ thừa của một tích ta làm thế nào?
GV đưa ra công thức rồi cùng HS chứng minh công thức này.
GV cho HS làm ?2
GVcho HS làm bài tập sau.
Viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa.
gọi 3 HS lên bảng giải.
HĐ2: Luỹ thừa của một thương.
GV cho HS làm ?3.
Gv treo bảng phụ ghi sẵn ?3 lên bảng.
gọi HS lên bảng tính và so sánh
Qua hai ví dụ trên hãy rút ra nhận xét luỹ thừa của một thương có thể tính ntn?
Hãy nêu công thức tính luỹ thừa của một thương?
ta có thể chứng minh công thức này như thế nào?
GV cho HS làm ?4
GV treo bảng phụ ghi sẵn ?4.
gọi HS lên bảng giải.
Gv cho HS làm bài tập sau:
viết các biểu thức sau dưới dạnh một luỹ thừa:
gọi HS lên bảng giải.
Gv cho HS làm ?5
Gọi HS lên bảng làm
HS thực hiện tính:
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS thực hiện ?2
3 HS lên bảng giải.
HS lên bảng tính.
HS nªu c¸nh chøng minh
3 HS lên bảng giải
2 HS lên bảng giải.
2 HS lên bảng làm
1. Luỹ thừa của một tích.
Muốn nâng một tích lên luỹ thừa ta c thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa rồi nhân các kết quả tìm được.
Chứng minh
?2 SGK
Bài tập:
2. Luỹ thừa của một thương
Nhận xét luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.
Chứng minh
?4 SGK
?5 SGK
 Luyện tập, củng cố.
Hướng dẫn, dặn dò.
- Ôn tập quy tắc và các công thức về luỹ thừa.
- Bài tập về nhà 38 b,d; 40 SGK 44; 45; 46; 50; 51 SBT
* Đối với lớp điểm sáng: Dạy toàn bộ giáo án 
* Đối với lớp đại trà: Bỏ qua ?5, bài tập ở nhà chỉ làm bài 38a,b SGK, 44,45 SBT
IV. Rút kinh nghiệm: 
- HS:...................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
- GV...................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 30/08/2014 Tuần 4 Tiết 8
 	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
+ Củng cố qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. 
+ Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính toán giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.Bút dạ, phấn màu, thước thẳng.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu HS điền tiếp để được các công thức đúng:
 xm . xn = (xm)n = xm : xn = (xy)n = =
3. Bài mới.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
HĐ 1: Chữa bài tập.
-Yêu cầu làm dạng 1 Bài 1 (38/22 SGK).
-Gọi 2 HS lên bảng làm.
-Ch nhận xét bài làm.
-Yêu cầu làm bài 2 vở BT.
Bài 2 (39/23 SGK):
Viết x10 dưới dạng:
a)Tích của hai luỹ thừa trong đó có một thừa số là x7.
b)Luỹ thừa của x2.
c)Thương của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là x12.
-Làm việc cá nhân bài 1 vở BT in, 
2 HS lên bảng làm.
-HS cả lớp nhận xét cách làm của bạn.
-3 HS lên bảng làm bài 2 (39/23 SGK)
Bài 1 (38/22 SGK):
a)Viết dưới dạng luỹ thừa có số mũ 9
227 = (23)9 = 89
318 = (32)9 = 99
b)Số lớn hơn:
227 = 89 < 318 = 99
Bài 2 (39/23 SGK):
Viết x10 dưới dạng:
a)x10 = x7 . x3
b)x10 = (x2)5
c)x10 = x12 : x2
HĐ 2: Luyện tập.
-Yêu cầu làm bài 3 trang 19 (40/23 SGK) vở BT in.
Tính:
a) 
.
-Gọi 3 HS trình bày cách làm.
-Làm trong vở bài tập in.
-3 HS đứng tại chỗ đọc kết quả và nêu lý do
1.Bài 3 (40/23 SGK): 
a)
c)
d) = .
=
==
===
=
4. Luyện tập, củng cố.
5. Hướng dẫn, dặn dò.
- Xem lại các bài tập đã làm, ôn lại các qui tắc về luỹ thừa.
- BTVN: 47, 48, 52, 57, 59/11,12 SBT.
- Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số x và y (với y ¹ 0), định nghĩa hai phân số bằng nhau . Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số của hai số nguyên.
- Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm
* Đối với lớp điểm sáng: ChoHS làm bài tập 40a,b; 42; 43 SGK 
* Đối với lớp đại trà: BT40a,b SGK, 51 SBT
IV. Rút kinh nghiệm: 
- HS:...................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
- GV...................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Ninh Hòa, ngày..//2014
Duyệt của tổ trưởng 
.
Tô Minh Đầy 

File đính kèm:

  • docDAI 7.doc