Giáo án Đại số 7 tuần 4 tiết 8- Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố các quy tắc nhân chia 2 lũy thừa cùng cơ số; quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của 1 tích, lũy thừa của 1 thương.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng vận dụng các quy tắc trên vào giải các bài toán tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh 2 lũy thừa, tính số chưa biết.

 3. Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính nhanh nhẹn, linh hoạt trong tính toán.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Nêu vấn đề, hoạt động nhóm giải quyết vấn đề

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV: SGK, bảng phụ.

 HS: SGK, vở nháp, bảng nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1595 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tuần 4 tiết 8- Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 04 	 Ngày soạn: 09/09/2013
 LUYỆN TẬP
Tiết : 08	 Ngày dạy : 11/09/2013
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Củng cố các quy tắc nhân chia 2 lũy thừa cùng cơ số; quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của 1 tích, lũy thừa của 1 thương.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng vận dụng các quy tắc trên vào giải các bài toán tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh 2 lũy thừa, tính số chưa biết. 
 3. Thái độ: 
- Giáo dục cho HS tính nhanh nhẹn, linh hoạt trong tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Nêu vấn đề, hoạt động nhóm giải quyết vấn đề
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
GV: SGK, bảng phụ. 
 HS: SGK, vở nháp, bảng nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1-Kiểm tra bài cũ
GV treo bảng phụ yêu cầu học sinh điền vào để được công thức đúng: xm.xn= ?; (xm)n= ?; xm:xn=? ; (xy)n= ?;=?
2-Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
GV cho HS làm bài 40 a, c, d/23 SGK.
Goị HS lên bảng trình bày. 
Gv gợi ý cho HS câu c có thể đưa về luỹ thừa cùng cơ số rồi rút gọn.
GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 41/23 SGK 
Cho HS làm bài 41/23 SGK
Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính?
Bài 39/23 SGK
GV cho HS làm bài, yêu cầu HS trình bày cách làm.
Bài 42/23 SGK
GV hướng dẫn HS làm câu a, câu b và c tương tự câu a.
Gọi 2 HS lên bảng làm câu b và c.
GV có thể cho HS giải theo nhiều cách.
GV cho HS nhận xét và chốt lại phương pháp làm dạng toán này: Muốn tìm luỹ thừa của một biểu thức ta đưa về dạng 
 am = an => m = n 
HS làm bài 40 a, c, d/23
HS lên bảng làm câu a, c, d.
HS có thể thực hiện cách 2:
 = = 
Cả lớp sửa bài vào vở.
HS trình bày cách làm.
HS chú ý lắng nghe.
HS: thực hiện phép tính trong ngoặc trước, sau đó thực hiện phép luỹ thừa.
HS trình bày cách làm: viết các thừa số dưới dạng các luỹ thừa có cùng cơ số.
2 HS lên bảng làm câu b và c.
HS dưới lớp làm bài vào vở.
I. Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
 1. Bài 40/23
a)
c) 
d) 
= 
= 
 3. Bài 41/23 
a/
=
b/
2:
=
II. Dạng 2: Viết biểu thức dưới các dạng của luỹ thừa
 Bài 39/23 SGK
a/ x10=x7.x3.
b/Viết dưới dạng luỹ thừa của x2.
c/Thương của hai luỹ thừa trong đó có số bị chia bằng x12.
III. Dạng 3: Tìm số chưa biết
Bài 42 : Tìm số tự nhiên n biết : 
a) => 2 4 – n = 2 
=> 4 – n = 1 => n =3 	
b) 
=> (-3)n-4 = (-3)3 => n – 4 = 3 
 n = 3 + 4 = 7
c) 
8n : 2n = 4n = 4
Vậy n = 1.
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc lòng các quy tắc, công thức đã học.
Xem lại tất cả các bài tập và có thể giải lại bằng cách khác.
BTVN: 38, 40b/ 22,23 SGK.
 48, 49, 52, 53/10, 11 SBT.

File đính kèm:

  • doctiet 8.doc
Giáo án liên quan