Giáo án Đại số 7 - Tuần 4 - Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ - Nông Văn Vững

4. củng cố:(8’)

- Viết công thức: Lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương, nêu sự khác nhau về hai công thức trên.

- Từ công lũy thừa cảu một tích hãy nêu quy tắc tính lũy thừa của một tích, quy tắc nhân hai lũy thừa cùng số mũ.

 - Làm ?5 Tính:

a) (0,125)3. 83 = (0,125 . 8)3 = 13 = 1

b) (-39)4 : 134 = (-39 : 13)4 = (-3)4 = 81

- Làm bài 34 trang 22 SGK

5. Dặn dò: (2’)

Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK về các công thức tính luỹ thừa (trong cả hai bài)

Làm các bài tập 35, 36, 37, 38, 39 trang 22 + 23 SGK.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 4 - Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ - Nông Văn Vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 4 Ngày soạn:07/09/2014
 Tiết : 7	 	 Ngày dạy: 10/09/2014
 §6 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
 2. Kỹ năng:
 - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
 3. Thái độ:
 - Rèn cho HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài
 II. CHUẨN BỊ:
GV: SKG, Giáo án, thước thước thẳng
HS: SGK, thước thẳng
 III. PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
 1. Ổn định lớp:	(1’)	Lớp 7A2: . . ./ . . .	Lớp 7A3: . . ./ . . .
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. Tính 
Viết công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. Tính .
GV: Nhận xét và cho điểm.
3. Nội dung tiết dạy:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1: (13’)
? tính nhanh tích: 
(0,125)3. 83 như thế nào?
! Để trả lời câu hỏi này ta cần biết công thức tính luỹ thừa của một tích.
- Cho HS làm ?1
? Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét: muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể làm thế nào?
- Đưa ra công thức.
- Cho HS làm ?2
Hoạt động 2: (14’)
- Cho HS làm ?3
- Qua hai ví dụ, hãy rút ra nhận xét: Lũy thừa của một thương có thể tính thế nào?
b)
Tương tự như số nguyên, 
- Cho HS làm ?4
? Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét: muốn tính luỹ thừa của một thương, ta có thể làm thế nào?
a)
- Hai HS lên bảng làm ?1
b)
.- Lên bảng làm ?2
?3 Tính và so sánh: 
- Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.
- Làm ?4 
1. Luỹ thừa của một tích
(x . y)n = xn . yn
(Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa)
- Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa đó, rồi nhân các kết quả tìm được.
?2 Tính:
a) 
b) (1,5)3.8 = (1,5)3.23 = (1,5.2)3
	 = 33 = 27	
2. Luỹ thừa của một thương
 (y 0)
(Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa).
?4f43 Tính:
4. củng cố:(8’)
- Viết công thức: Lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương, nêu sự khác nhau về hai công thức trên.
- Từ công lũy thừa cảu một tích hãy nêu quy tắc tính lũy thừa của một tích, quy tắc nhân hai lũy thừa cùng số mũ.
 - Làm ?5 Tính:
(0,125)3. 83 = (0,125 . 8)3 = 13 = 1
(-39)4 : 134 = (-39 : 13)4 = (-3)4 = 81 
- Làm bài 34 trang 22 SGK
5. Dặn dò: (2’)
Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK về các công thức tính luỹ thừa (trong cả hai bài)
Làm các bài tập 35, 36, 37, 38, 39 trang 22 + 23 SGK.
 6. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần : 4 Ngày soạn: 07/09/2014
Tiết : 8	 	 Ngày dạy: 10/ 09/2014
 LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 -Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
 2. kỹ năng:
- Rèn kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị của biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết 
 3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
 II . CHUẨN BỊ
 - GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ
 - HS: SGK, thước thẳng 
 III. PHƯƠNG PHÁP: 
 - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
IV . TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
 1. Ổn định lớp: (1’)	Lớp 7A2: . . ./ . . .	Lớp 7A3: . . ./ . . .
2 . Kiểm tra bài cũ:	Thay bằng kiểm tra 15 phút
Bài 1 (5 điểm): Tính
Bài 2 (5 điểm): Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ:
	a) 9.34..32	b) 8.26 : 
3. Nội dung tiết dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài40: (10’) (Tr 23 SGK) Tính:
a) 
? Muốn cộng hai phân số khác mẫu ta làm thế nào?
! Ap dụng công thức tính luỹ thừa của một thương.
c) 
! Tách 255 = 25.254
! Tương tự đối cới 45
? Ap dụng công thức tính tích của hai luỹ thừa đối với ?
d) 
? Tách (–10)5 và (-6)5 thành tích của hai luỹ thừa?
Bài 37 d: (6’)
 Hãy nhận xét về các số hạng ở tử?
- Cho HS biến đổi biểu thức.
Bài 42: (9’) (Tr 23 SGK)
a) 
Biến đổi 16 về luỹ thừa với cơ số 2.
 Chú ý câu b)
84 = 34 = (-3)4
(luỹ thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương)
- Quy đồng về cùng mẫu số dương rồi cộng tử với tử, giữ nguyên mẫu.
- 45 = 4.44
=
-10 = -2 . 5 ; -6 = -2 . 3
- Các số hạng ở tử đều chứa thừa số chung là 3 (vì 6 = 2.3)
- Lên bảng biến đổi
- Làm câu a dưới sự hướng dẫn của GV, các câu còn lại làm tương tự.
16 = 24
1. Bài 40 (Tr 23 SGK) Tính :
d) 
2. Bài 37 d (Tr 22 SGK) Tính :
d) 
3. Bài 42 (Tr 23 SGK) Tìm n biết:
a) =>
=> 24-n = 21 => 4 - n = 1 => n = 3
b) 
=>(-3)n : (-3)4 = (-3)3
=>(-3)n-4 = (-3)3
=> n – 4 = 3 => n = 7
c) 8n : 2n = 4
=> (8 : 2)n = 41
=> 4n = 41 => n = 1
4. củng cố:
- kết hợp trong tiết luyện tập 
5. Dặn dò: (2’)
Xem lại các bài tập đã chữa, ôn lại các quy tắc về luỹ thừa.
Ổn lại khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y, định nghĩa hai phân số bằng nhau
Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số giữa hai số nguyên.
Làm các bài tập 47, 52, 57 trang 11+12 SBT.
6. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

File đính kèm:

  • docDS 7 TUAN 4.doc
Giáo án liên quan