Giáo án Đại số 7 tuần 35 tiết 62: Ôn tập chương iv (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Ôn tập và hệ thống kiến thức trọng tâm ở chương IV.

2. Kĩ năng:

 Rèn ki năng viết đơn thức, xác định hệ số, bậc thu gọn đơn thức, đa thức, đa thức 1 biến, cộng, trừ các đa thức, sắp xếp hạng tử của các đa thức, xác định nghiệm .

3. Thái độ:

HS tự ôn tập trước, học nghiêm túc, trình bày bài một cách khoa học.

II. PHƯƠNG PHP GIẢNG DẠY

III. CHUẨN BỊ CỦA GIO VIN V HỌC SINH

1. GV: Bảng phụ.

2. HS: Học bài và làm bài tập.

IV. TIẾN TRÌNH BI DẠY

1- Kiểm tra bi cũ: (Kết hợp trong ơn tập)

2- Bi mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tuần 35 tiết 62: Ôn tập chương iv (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (t2)
Tuần: 35 	 Ngày soạn: 27/04/2014
Tiết  : 66	 Ngày dạy: 28/04/2014
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
Ôn tập và hệ thống kiến thức trọng tâm ở chương IV.
2. Kĩ năng:
 Rèn kiõ năng viết đơn thức, xác định hệ số, bậc thu gọn đơn thức, đa thức, đa thức 1 biến, cộng, trừ các đa thức, sắp xếp hạng tử của các đa thức, xác định nghiệm .
3. Thái độ: 
HS tự ôn tập trước, học nghiêm túc, trình bày bài một cách khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 
VÊn ®¸p gỵi më nêu vấn đề vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ị.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: Học bài và làm bài tập.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong ơn tập)
2- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: ơn tập lý thuyết
1. Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ?
2. Thế nào là đa thức? Cho ví dụ?
3. Thế nào là đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?
4. Quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng?
5. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thứcP(x)?
- GV ghi lại tóm tắt nội dung vài kiến thức quan trọng bên góc bảng.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV treo bảng phụ:
Bài 1: Thu gọn và tìm bậc của đa thức sau:
a/ A = -3x5 – 0,5x3y – 3xy + 3x5 + 4x3y – 3
b/ B = x2 + y2 + z2 + x2 – y2 + z2 + x2 + y2 – z2
- Cho HS lên bảng thực hiện.
Bài 2: Cho 2 đa thức: 
A = x2y + x3 – xy2 + 3 và 
B = x3 + xy2 – xy – 6
a/ Tính A + B và A – B
b/ Tính giá trị của đa thức A tại x = 0,5 và y = -2
- Yêu cầu HS làm nhóm bài 2
- Có cách khác làm câu b nhanh hơn không?
- Yêu cầu HS nhận xét.
Bài 3: Cho hai đa thức :
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x + 6
a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
b/ Tính H(x) = P(x) + Q(x) và K(x) = P(x) – Q(x) 
c/ Tính P(1), Q(-1)
d/ Tìm bậc của H(x)
e/ Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của H(x) nhưng không phải là nghiệm của K(x)
f/ Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của K(x).
- Sau khi HS làm xong, GV cho nhận xét, chốt lại các kiến thức liên quan:
- HS làm bài 
- Gọi 1 HS nêu cách làm.
- HS làm bài 2 vào bảng nhóm.
- Đại diện hai nhóm lên trình bày.
- HS suy nghĩ và lên bảng trình bày cách 2: đổi 0,5 ra phân số.
- HS nhận xét, sửa bài.
- HS ghi đề
- 2 HS lên làm câu a
- 2 HS lên làm câu b.
- 2 HS tiếp tục lên làm câu c.
- HS trả lời miệng câu d.
- HS nêu cách làm câu e 
- HS trả lời miệng câu f.
- HS nhận xét .
- HS trả lời lại các kiến thức liên quan.
Bài 1:
a/ A = -3x5 – 0,5x3y–3xy + 3x5+4x3y– 3
A = (-3x5+3x5) –(0,5x3y–4x3y)–xy -3
A = -(- 3,5x3y) – 3xy – 3
A = 3,5 x3y – 3xy – 3
Đa thức A có bậc 4
b/ 
B= x2+y2+z2+x2–y2+z2 + x2 + y2–z2
B=(x2+ x2+ x2)+(y2- y2+y2)+z2+z2-z2)
B = 3x2 + y2 + z2
Đa thức B có bậc 2
Bài 2:
A + B = ( x2y + x3 – xy2 + 3)+( x3 + xy2 – xy – 6)
A + B = x2y+x3–xy2+3+x3+xy2–xy– 6
A + B = x2y + (x3 + x3) +(xy2 –xy2)- xy + (3 – 6) = x2y + 2x3 – xy – 3
A – B = ( x2y + x3 – xy2 + 3) – ( x3 + xy2 – xy – 6)
A –B =x2y+x3–xy2+3 – x3– xy2+xy+ 6
A – B = x2y + (x3 – x3) – (xy2 + xy2) + xy + (3 + 6) = x2y – 2zy2 + xy + 9
Thay x = 0,5; y = -2 vào đa thức A, ta có:
(0,5)2(-2) + (0,5)3 – (0,5)(-2)2 + 3
= 0,25.(-2) + 0,125 – (0,5).4 + 3
= -0,5 + 0,125 – 2 + 3 = 0,625
C2: x = 0,5 = ; y = -2
= = 
= 
Bài 3: 
a/ P(x) = - x6 +x4 – 4x3 + x2 – 5
Q(x) = 2x5 – x4 – x3 + x2 + x + 6
b/ H(x) = - x6+2x5 –5x3 + 2x2 + x + 1
K(x) = - x6 – 2x5 + 2x4 – 3x3 – x– 11
e/ H(1) = -16+ 2.15–5.13+2.12 + 1 + 1 
 = -1 + 2 – 5 + 2 + 1 + 1 = 0
Vậy x = 1 là nghiệm của H(x)
K(1) = -16 – 2.15 + 2.14 – 3.13 – 1 -11 
 = -1 – 2 + 2 – 3 – 1 – 11 = -16 0
Vậy x = 1 không là nghiệm của K(x)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
- Ôn lại các kiến thức và làm bài trong đề cương 
- BTVN: Làm tất cả bài tập trong đề cương.

File đính kèm:

  • doctiet 66.doc
Giáo án liên quan