Giáo án Đại số 7 tuần 33 tiết 65: Ôn tập chương iv (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Ôn tập và hệ thống kiến thức trọng tâm ở chương IV.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng viết đơn thức, xác định hệ số, bậc thu gọn đơn thức, đa thức, đa thức 1 biến, cộng, trừ các đa thức, sắp xếp hạng tử của các đa thức, xác định nghiệm.
3. Thái độ:
HS tự ôn tập trước, học nghiêm túc, trình bày bài một cách khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
III. CHUẨN BỊ CỦA GIO VIN V HỌC SINH
1. GV: bảng phụ.
2. HS: ôn các kiến thức và làm bài tập.
IV. TIẾN TRÌNH BI DẠY
1- Kiểm tra bi cũ: (Kiểm tra 15 pht)
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (t1) Tuần: 33 Ngày soạn: 21/04/2014 Tiết : 65 Ngày dạy: 22/04/2014 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống kiến thức trọng tâm ở chương IV. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đơn thức, xác định hệ số, bậc thu gọn đơn thức, đa thức, đa thức 1 biến, cộng, trừ các đa thức, sắp xếp hạng tử của các đa thức, xác định nghiệm. 3. Thái độ: HS tự ôn tập trước, học nghiêm túc, trình bày bài một cách khoa học. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÊn ®¸p gỵi më nêu vấn đề vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ị. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: bảng phụ. 2. HS: ôn các kiến thức và làm bài tập. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra 15 phút) 2- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết 1. Biểu thức đại số là gì ? Cho ví dụ về biểu thức đại số? 2. Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ? Bậc của đơn thức là gì ? 3. Thế nào là đơn thức đồng dạng ?Cho ví dụ? 4. Đa thức là gì? -Bậc của đa thức là gì ? -Hệ số tự do 4. Quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng? 5. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. - GV ghi lại tóm tắt nội dung vài kiến thức quan trọng bên góc bảng. Hoạt động 2: Ôn tập về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức * Bài tập tính giá trị của biểu thức Bài 58/49 SGK a) 2xy(5x2y + 3x -z) tại x=1 ,y=-1, z=-2 b) xy2 + y2z3 + z3x4 tại x=1 ,y=-1, z=-2 * Bài tập về đơn thức: Dạng thu gọn đơn thức ,tính tích đơn thức Bài 1: Bài 59/49 SGK - GV treo bảng phụ ghi đề bài 59/49 SGK - Cho HS làm việc cá nhân và lên điền. Bài 2: bài 61/50 SGK *Tính tích hai đơn thức - GV cho HS đọc đề - Nêu cách tính. - Cho HS nhận xét bài trên bảng. * Đa thức: thu gọn đa thức, tính giá trị đa thức. Bài 1: Cho đa thức f(x)=-15x3+5x4-4x2+8x2-9x3-x4+15-7x3 a, Thu gọn đa thức b, Tính f(1), f(-1) Bài 2: bài 62 a, b/50 SGK P(x)=x5-3x2+7x4-9x3+x2-x Q(x)=5x4-x5+x2-2x3+3x2- a, Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm dần của tùng đa thức. b, Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x) - GV chia hai dãy, mỗi dãy làm 1 câu. - Gọi 2 HS lên làm bài. - Cho HS nhận xét. - 2 HS lên bảng tính - HS làm bài - Nhận xét - HS tính và lên điền vào bảng phụ. - HS dưới lớp nhận xét - HS đọc đề - nêu cách tính - 2 HS lên thực hiện - Cả lớp cùng làm bài - HS dưới lớp nhận xét - 2 HS làm câu b Nhận xét - 2 HS lên sắp xếp - HS nhận xét - Dãy A làm câu a P(x) =x5+7x4-9x3-2x2-x - Dãy B làm câu b Q(x)=-x5+5x4-2x3+4x2- - HS quan sát và nhận xét bài bạn. I. Biểu thức: Bài 58/49 SGk a) Thay x=1, y=-1, z=-2 vào biểu thức ta có 2.1.(-1)[5.12.(-1)+3.1-(-2)] = (-2)(-5+3+2] = 0 b) Tại x=1, y=-1, z=-2 GTBT= -15 II. Đơn thức: Bài 1: bài 59/49 SGK 1. 75x4y3z2; 2. 125x5y2z2 3. -5x3y3z3;4. Bài 2: bài 61/49 SGK a) (x2yz).(-2x2yz2) =[(-2)](x2x2)(yy)(zz2) =x4y2z3 b) ()() = [(-2)(-3)](x2x)(yy3)(z)= 6x3y4z III. Đa thức Bài 1: Cho đa thức f(x)=-15x3+5x4-4x2+8x2-9x3-x4+15-7x3 a, Thu gọn đa thức b, Tính f(1), f(-1) Giải: a) f(x)=4x4-31x3 +4x2 +15 b) f(1)=4.1-31.1+4.1 +15=-8 f(-1)=4.(-1)4-31.(-1)3+4.12+15 = 54 Bài 2: bài 62 a, b/50 SGK a) Sắp xếp b) Giải P(x) + Q(x) =12x4 - 11x3+ 2x2 - x2 - P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 -x - Hoạt động 3: Nghiệm của đa thức một biến - Cách tìm nghiệm? -Cách chứng minh một đa thức có nghiệm hay không có nghiệm ? - Cho HS làm bài 62 c/50 SGK - Yêu cầu HS đọc đề. - Gọi HS 2 HS lên bảng trình bày * GV theo dõi lớp làm bài - HS suy nghĩ, trả lời. HS đọc đề và lên thực hiện - Cả lớp làm bài - Nhận xét bài của bạn IV. Nghiệm của đa thức một biến Bài 62 c/50 SGK c) P(x): x= 0 là nghiệm của đa thức p(x) vì P(0)=05+7.04-9.03-2.02-.0=0 Q(x): x=0 không là nghiệm của đa thức Q(x) vì Q(0)=-05+5.04-2.03+4.02-= (0) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Ôn lại các kiến thức. Xem các bài tập đã làm. BTVN: 57, 60, 63, 64, 64/49, 50 SGK. Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập. Kiểm tra 15 phút Bài 1: Thu gọn đa thức sau P(x) = 3x3 + 7x - 5x - 3x3 + 5 Bài 2: (3đ) Tính tổng của hai đa thức sau P(x)= 2x2 - 3x3 + 3x -2 Q(x)= 5x3 - 4x2 - 3x + 1 Bài 3: (4đ) Cho đa thức: P(y)=2y2 - 3y +1 Kiểm tra các số sau số nào là nghiệm của đa thức y= 1; y= -1; y= 2 Đáp án Bài Đáp án Điểm Bài 1: (3đ) P(x) = 2x + 5 3đ Bài 2: (3đ) P(x) + Q(x) = 2x3 - 2x2 -1 3 đ Bài 3: (4đ) P(y)=2y2 - 3y +1 Tại y=1 => P(y)=0 là nghiệm của đa thức Tại y=-1=> P(y)=6 Khơng là nghiệm của đa thức Tại y=2=> P(y)=3 khơng là nghiệm của đa thức 4 đ Trường THCS cấp I-II Lộc Lâm BÀI KIỂM TRA ĐẠI SỐ Họ và tên :.......................................... Năm học 2012 - 2013 Lớp 7 Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của giáo viên Bài 1: (3đ) Thu gọn đa thức sau P(x) = 3x3 + 7x - 5x - 3x3 + 5 Bài 2: (3đ) Tính tổng của hai đa thức sau P(x)= 2x2 - 3x3 + 3x -2 Q(x)= 5x3 - 4x2 - 3x + 1 Bài 3: (4đ) Cho đa thức: P(y)=2y2 - 3y +1 Kiểm tra các số sau số nào là nghiệm của đa thức Y = 1; y = -1; y = 2 ; y = - 2
File đính kèm:
- tiet 65.doc