Giáo án Đại số 7 tuần 32 năm học 2014- 2015
I) Mục tiêu:
- Kiến thức : - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đa thức, nghiệm của đa thức
- Kỹ năng : - Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức
- Thái độ : - Rèn tính cẩn thận cho học sinh .Thái độ học tập nghiêm túc .
II) Chuẩn bị :
GV: SGK- phấn màu
HS: SGK-bảng nhóm-đề cương ôn tập chương
III) Tiến trrình tiết dạy :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1: Viết 1 BTĐS chứa biến x, y thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a.Là một đơn thức bậc3
b.Chỉ là một đa thức bậc 5 nhưng không là đơn thức
HS2: Cho đa thức: a.Sắp xếp M(x) theo lũy thừa giảm của biến
b.Tính và
-Học sinh lên bảng làm bài.
-Dưới lớp làm và nhận xét kết quả.
Ngày soạn:6/4/2014 Ngày dạy: Tuần: 32 TIẾT 65: ÔN TẬP CHƯƠNG IV(tiếp) Mục tiêu: Kiến thức : - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đa thức, nghiệm của đa thức Kỹ năng : - Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức Thái độ : - Rèn tính cẩn thận cho học sinh .Thái độ học tập nghiêm túc . Chuẩn bị : GV: SGK- phấn màu HS: SGK-bảng nhóm-đề cương ôn tập chương Tiến trrình tiết dạy : 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : HS1: Viết 1 BTĐS chứa biến x, y thỏa mãn một trong các điều kiện sau: a.Là một đơn thức bậc3 b.Chỉ là một đa thức bậc 5 nhưng không là đơn thức HS2: Cho đa thức: a.Sắp xếp M(x) theo lũy thừa giảm của biến b.Tính và -Học sinh lên bảng làm bài. -Dưới lớp làm và nhận xét kết quả. 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung GV nêu bài tập 56 (SBT), yêu cầu HS làm -Hãy thu gọn f(x) và sắp xếp f(x) theo lũy thừa giảm của biến ? -Tính , ? H: có là nghiệm của f(x) ko ? Vì sao ? -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 62-SGK -Hai HS lần lượt lên bảng, mỗi HS một phần làm H: Đa thức P(x), Q(x) đã thu gọn chưa ? -Hãy thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm của biến? -Hãy tính -Hãy chứng tỏ là nghiệm của P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x) ? Nêu cách làm ? -GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 65 (SGK) yêu cầu HS làm -Nêu cách làm của bài tập ? -Gọi đại diện HS lên bảng làm bài tập -Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức sao cho tại giá trị của đơn thức đó là số TN nhỏ hơn 10 ? GV kết luận. Bài 56 (SBT) Cho đa thức a) Thu gọn đa thức f(x) b) Tính: Bài 62 (SGK) Cho hai đa thức: a) Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến Bài 65 (SGK) Số nào là nghiệm của đa thức a) Ta có: là nghiệm của đa thức A(x) b) Ta có: là nghiệm của đa thức B(x) c) Ta có: là 2 nghiệm của đa thức Q(x) 4. Củng cố Trong quá trình ôn tập 5. Hướng dẫn về nhà Ôn tập kỹ các dạng bài tập cơ bản trong chương BTVN: 55, 56 (SGK) Tiết sau ôn tập cuối năm Ngày soạn:6/4/2014 Ngày dạy: Tuần: 32 TIẾT 66: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh được ôn tập lại các kiến thức cơ bản trong học kì II và năm học thông qua các hoạt động luyện tập - vận dụng giải bài tập . 2. Kỹ năng: - Học sinh có kĩ năng vận dụng linh hoạt và hợp lí các kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu của mỗi bài toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phấn màu - Học sinh : SGK, soạn bài, nháp, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài mới. 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Dạng 1: Nghiệm của đa thức GV: Nêu yêu cầu bài tập – ghi bảng HS: Đọc yêu cầu sau đó - Nhắc lại khái niệm nghiệm của đa thức - Nêu cách thực hiện bài tại chỗ – cá nhân - Làm nhóm kiểm tra tính toán và kết luận GV: Cho HS làm nhóm sau đó kiểm tra một nhóm trước lớp ... HS: Nhận xét – bổ sung và hoàn thiện bài. GV: Nhắc nhở và khắc sâu cách thực hiện dạng bài cho HS GV: Nêu yêu cầu của bài HS: Tìm hiểu yêu cầu; nêu cách thực hiện HS: Lên bảng làm cá nhân các phần a; b – dưới lớp làm vở. GV: Cho nhận xét – bổ sung và hoàn thiện HS: Thảo luận nhóm; đại diện lên làm phần c; HS: Nhận xét ... GV: Khắc sâu hướng giải quyết dạng bài cho học sinh HS: Đọc và tìm hiểu yêu cầu bài 3 GV: Cho HS thảo luận nhóm nêu hướng giải quyết vấn đề... HS: Nêu cách làm tại chỗ GV: Phát vấn HS cùng xây dựng bài và trình bày giải mẫu phần a HS: Vận dụng giải phần b – lên bảng trình bày. GV: Khắc sâu cách giải quyết dạng bài cho HS Bài 1. Trong các số -2; 0; 1 số nào là nghiệm của đa thức P(x) = x3 – x2 – 4x + 4 Giải. Ta có: P(-2) = (-2)3 – (-2)2 – 4.(-2) + 4 = - 8 – 4 + 8 + 4 = 0 P(0) = 03 – 02 – 4. 0 + 4 = 4 P(1) = 13 – 12 – 4. 1 + 4 = 1– 1 - 4 + 4 = 0 Do P(-2) = 0 và P(1) = 0 nên x = - 2 và x = 1 là các nghiệm của đa thức P(x) Bài 2. Tìm nghiệm của mỗi đa thức sau. P(x) = 3x + 1 b) Q(x) = 4x + 4 c) H(x) = (x - 1). (x + 2) Giải Ta có 3x + 1 = 0 Þ 3x = - 1 Þ x = Vậy x = là nghiệm của đa thức P(x) Ta có 4x + 4 = 0 Þ 4x = - 4 Þ x = -1 Vậy đa thức Q(x) có nghiệm là x = - 1 c) Ta có (x - 1). (x + 2) = 0 Þ x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 nếu x - 1= 0 Þ x = 1 nếu x + 2 = 0 Þ x = - 2 Vậy đa thức H(x) có hai nghiệm là x = 1; x = - 2 Bài 3. Chứng tỏ rằng các đa thức sau không có nghiệm P(x) = x2 + 3 b) Q(x) = 2x4 + Giải a) Ta có x2 ³ 0 với mọi x Þ x2 + 3 > 0 với mọi x Do đó đa thức x2 + 3 vô nghiệm b) Ta có x4 ³ 0 với mọi x Þ 2x4 ³ 0 với mọi x Þ 2x4 + > 0 với mọi x Do đó đa thức 2x4 + vô nghiệm Dạng 2: Cộng trừ đa thức HS: Đọc yêu cầu bài GV: để tìm đa thức M ta áp dụng quy tắc chuyển vế như đã biết HS: Vận dụng nêu cách làm phần a GV: Trình bày bảng và hướng dẫn chi tiết cách thực hiện để HS tránh nhầm lẫn. HS: Vận dụng làm nhóm phần b; c - Chia dãy: Mỗi dãy thực hiện một phần GV: Cho nhận xét ... Bài 4. Tìm đa thức M biết a) M + (2x2 – xy + y2) = x2 + xy – 2y2 b) M – (x3y2 – x2y + xy) = 2x3y2 – 3xy + x2y + 1 c) (2xy2 + x2 – x2y) – M = -xy2 + x2y + 1 Giải a) M + (2x2 – xy + y2) = x2 + xy – 2y2 M = (x2 + xy – 2y2) - (2x2 – xy + y2) M = x2 + xy – 2y2 - 2x2 + xy - y2 M = 2xy – x2 – 3y2 b) M = 3x3y2 – 2xy + 1 c) M = 3xy2 + x2 – 2x2y - 1 4. Củng cố: GV: Hệ thống các dạng bài đã chữa và cách thực hiện .... HS: làm thêm các bài tập (cho về nhà) Bài 1. Kiểm tra xem -1có là nghiệm của đa thức P(x) = x3 – x2 – 4x + 4 không? Bài 2. Tìm nghiệm của đa thức sau G(x) = x2 + x Bài 3. Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm G(x) = (x - 1)4 + 1 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ: - Ôn lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm thêm bài tập trên + 43; 44; 45/ 16 - SBT - Chuẩn bị bài mới: - Chuẩn bị tốt các bài về nhà, tiết sau ôn tập tiếp. Kiểm tra , ngày 12/4/2014
File đính kèm:
- tuan 32-ds7.docx