Giáo án Đại số 7 tuần 30 năm học 2014- 2015
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.
2. Kỹ năng:
- Học sinh được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, phấn màu
- Học sinh : SGK, bảng nhóm, nháp, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.
Ngày soạn:22/3/2014 Ngày dạy: Tuần: 30 TIẾT 61:LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến. 2. Kỹ năng: - Học sinh được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phấn màu - Học sinh : SGK, bảng nhóm, nháp, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15’ I. Phần trắc nghiệm (3đ): Chọn đáp án đúng Bậc của đơn thức 2x2y5z là: A. 8 B. 7 C. 5 D. 2 Bậc của đa thức 2x5 + 5x3 + 2xy - 1 là: A. 3 B. 8 C. 10 D. 5 Đa thức -2x5 + 5x3 - 2x - 1 có: A. hệ số cao nhất là 2; hệ số tự do là 1. B. hệ số cao nhất là - 2; hệ số tự do là - 1. C. hệ số cao nhất là 5; hệ số tự do là - 1. D. hệ số cao nhất là 5; hệ số tự do là 1. 4. Giá trị của đơn thức 2x2y tại x = -1; y = 1 là: A. - 2 B. 2 C. 4 D. - 4 II.Phần tự luận (7đ) Cho đa thức M(x) = 2x4 + 3x3 - 2x - 1 ; N(x) = -x4 + x3 - x2 + 3x - 4 Tính M(x) + N(x) Tính giá trị của M(x) + N(x) tại x =-1 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1 : HS: Đọc và làm bài 49/ 46 – SGK theo nhóm. - Học sinh thảo luận nhóm rồi lên bảng thực hiện GV: Cho nhận xét và bổ sung hoàn thiện bài. Bài tập 49 (tr46-SGK) Có bậc là 2 có bậc 4 HĐ 2 :HS: Đọc yêu cầu bài 50 HS: Làm việc cá nhân – lên bảng thực hiện lưu ý: cách kiểm tra, liệt kê các số hạng khi tính để khỏi bị thiếu. - 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh thu gọn 1 đa thức. + 1 em tính M + N + 1 em tính N – M - Dưới lớp làm theo dãy GV: Cho nhận xét và chú ý học sinh Tính tổng hoặc hiệu hai đa thức một biến có thể theo hai cách: cột dọc - hàng ngang Cách tính dạng cột dọc thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm lẫn, nhất là với phép trừ. Bài tập 50 (tr46-SGK) a) Thu gọn HĐ 3 :HS: Làm bài 52 – theo nhóm 2 phần đầu. HS: Làm cá nhân các phần còn lại. HS: Lên bảng trình bày – nhận xét, bổ sung. GV: Chú ý HS một số các khâu thường bị sai: + Thay số + tính luỹ thừa + quy tắc dấu. Bài tập 52 (tr46-SGK) P(x) = Tại x = 1 ta có: Tại x = 0 ta có: Tại x = 4 ta có: Tại x = -2 ta có 4. Củng cố: GV: Nhấn lại kiến thức cơ bản cần đạt + thu gọn. + tìm bậc + tìm hệ số + cộng, trừ đa thức. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ: Về nhà làm bài tập 53 (SGK) Làm bài tập 40, 42 - SBT (tr15) - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Nghiệm của đa thức một biến’ **************************&************************** Ngày soạn:22/3/2014 Ngày dạy: Tuần: 30 TIẾT 62 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm đa thức một biến, nghiệm của đa thức. 2. Kỹ năng: - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phấn màu. - Học sinh : SGK, soạn bài, bảng nhóm, nháp, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1 : GV: Treo bảng phụ ghi nội dung của bài toán. - xét đa thức ... Học sinh làm việc theo nhóm thực hiện nội dung bài toán. GV: Vậy nghiệm của đa thức là giá trị như thế nào. HS: Là giá trị làm cho đa thức bằng 0. HS: Đọc khái niệm SGK 1. Nghiệm của đa thức một biến Xét đa thức P(x) = Ta có P(32) = ... = 0, ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x) Khái niệm: SGK HĐ 2 :HS: Vận dụng làm ví dụ , cá nhân tại chỗ GV: Vậy để chứng minh 1 là nghiệm của đa thức Q(x) ta phải c/m điều gì. - Ta chứng minh Q(1) = 0. - Tương tự giáo viên cho học sinh chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x) HS: áp dụng lên bảng thực hiện bài ... HS: Thực hiện ví dụ phần c) GV: Hướng dẫn HS: - So sánh: x2 với 0 và x2 + 1 với 0 HS : x2 0 x2 + 1 > 0 HS: Làm ?1, ?2 và trò chơi. - Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học sinh chọn đáp số đúng. - Học sinh thử lần lượt 3 giá trị. 2. Ví dụ a) P(x) = 2x + 1 có Vậy x = là nghiệm của đa thức P(x) b) Các số 1; -1 có là nghiệm của Q(x) = x2 - 1 Vì: Q(1) = 12 - 1 = 0 Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0 Chứng tỏ 1; -1 là nghiệm của Q(x) c) Chứng minh rằng G(x) = x2 + 1 > 0 không có nghiệm Thực vậy ta có x2 0 với mọi x Vậy G(x) = x2 + 1 > 0 x Do đó G(x) không có nghiệm. Chú ý: SGK ?1 Đặt K(x) = x3 - 4x Ta có: K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm của K(x). K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm của K(x). K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 là nghiệm của K(x). 4. Củng cố: GV: Cho hs nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học .... - Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x. - Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a) + Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm. + Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm. HS: Làm các bài tập .... 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ: Ôn lại bài học Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); - Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị tốt các bài về nhà, tiết sau ôn tập. Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập. Kiểm tra, ngày 29/3/2014.
File đính kèm:
- tuan 30-DS7.docx