Giáo án Đại Số 7 tuần 25
I .MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
2.Kỹ năng : Biết tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
3. Thái độ : Giáo dục tính liên hệ logic.
II .CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi các ví dụ về biểu thức đại số.bài3 SGK.
+ Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân,thảo luận nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn.
2. Chuẩn bị của học sinh:
+ Ôn tập kiến thức:Xem trước bài mới,các công thức tính chu vi và diện tích của một số hình đã học.
+ Dụng cụ học tâp :Thước, bảng nhóm, phấn màu
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’ )KIểm tra sỉ số,tác phong HS.
2. Kiểm tra bài cũ : (Giới thiệu nội dung chương)
3. Giảng bài mới :
a) Giới thiệu bài:(2’) Trong chương “Biểu thức đại số” ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:
- Khái niệm về biểu thức đại số.
- Giá trị của biểu thức đại số.
- Đơn thức, đa thức.
- Các phép toán cộng, trừ đơn,đa thức, nhân đơn thức.
- Cuối cùng là nghiệm của đa thức.
Tiết học hôm nay ta đi tìm hiểu “khái niệm về biểu thức đại số”.
ểm tra sỉ số,tác phong HS. Kiểm tra bài cũ : (Giới thiệu nội dung chương) 3. Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài:(2’) Trong chương “Biểu thức đại số” ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau: - Khái niệm về biểu thức đại số. - Giá trị của biểu thức đại số. - Đơn thức, đa thức. - Các phép toán cộng, trừ đơn,đa thức, nhân đơn thức... - Cuối cùng là nghiệm của đa thức. Tiết học hôm nay ta đi tìm hiểu “khái niệm về biểu thức đại số”. b) Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ HĐ1:Nhắc lại về biểu thức - Ở các lớp dưới chúng ta đã biết về các số được nối với nhau bởi dấu của các phép +, - , , lũy thừa , tạo thành một biểu thức. - Yêu cầu HS tìm các ví dụ về biểu thức số. -Yêu cầu HS viết biểu thức số biểu thị chu vi và diện tích của HCN có chiều rộng 5cm, chiều dài 8cm. - Cho HS làm ?1: Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của HCN có chiều rộng 3cm, chiều dài hơn chiều rộng 2cm. - Nếu cho chiều dài bằng a và chiều rộng nhỏ hơn chiều dài là 2cm. Viết biểu thức biểu thị diện tích HCN đó. - Vậy biểu thức đại số là gì ? - Lắng nghe - Vài HS nêu ví dụ: 5 + 3 – 2; 16 : 2 . 2 ; 52 – 42 ; ... - Biểu thức biểu thị chu vi HCN đó là: (5 + 8) . 2 Biểu thức biểu thị diện tích HCN đó là : 5 . 8 - Chiều rộng bằng 3 ; Chiều dài bằng 5 Ta có : S = 3 . 5 - Nếu chiều dài là a thì chiều rộng là a – 2 . Ta có :S = a(a – 2) 1. Nhắc lại về biểu thức (SGK) 15’ HĐ2:Khái niệm về biểu thức đại số. - Yêu cầu làm bài toán ở SGK: Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a(cm) - Nếu a = 2cm hay a = 3cm thì em hiểu như thế nào? - Vậy : Ta có thể sử dụng biểu thức trên để biểu thị chu vi hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh là 5cm - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giới thiêụ biểu thức đại số . Gọi HS đọc ví dụ SGK - Qua các ví dụ : giới thiệu cho HS khái niệm về biến số - Ở chương trình này ta chỉ xét các biểu thức không chứa biến ở mẫu . Vì vậy khi nói đến biểu thức ta hiểu là biểu thức không chứa biến ở mẫu - Lưu ý một số cách viết biểu thức đại số cho học sinh - Yêu cầu HS làm ?3. - Gọi HS nhắc lại các tính chất quy tắc của biểu thức số thức số - Nêu chú ý SGK . Gọi HS đọc chú ý SGK - Vài HS nêu : Chu vi hình chữ nhật bằng 2( 5 + a) - Hình chữ nhật có chiều dài là 5cm và chiều rộng là 2cm , hay 3cm - Nếu chiều dài là a thì chiều rộng là a – 2 . Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật trên là : a ( a- 2) - Vài HS đọc khái niệm biểu thức đại số - Ví dụ : 4x , 2 (5x +2),3( x + y ), x2 , xy ,... được gọi là các biểu thức đại số - Làm bài tập ?3 . Kết quả a) 30 . x b) 5x + 35y - Vài HS: Nhắc lại các tính chất quy tắc của biểu thức số - Vài HS đọc chú ý SGK 1.Khái niệm về biểu thức đại số. a.Khái niệm : Biểu thức đại số: Là những biểu thức mà ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa còn có các chữ (đại diện cho các số ) b. Chú ý : Đối với biểu thức đại số ta cũng có các quy tắc, tính chất giống như trong biểu thức số 15’ HÑ3 :Cuûng coá : - Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK Bài 1 SGK -Yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 1 (SGK) - Gọi HS lên bảng trình bày - Nhận xét, bổ sung Bài 2 SGK - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm tiếp bài 2 SGK - Nêu công thức tính diện tích hình thang? - Gọi HS lên bảng trình bày a) Tích của x và y b) Tích của 5 và y c) Tổng của 10 và x d) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y e) Hiệu của x và y - Học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết” - Đọc đề bài và làm bài 1 SGK - HS.TB lên bảng trình bày - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn - Đọc đề bài và làm bài 2 SGK - Vài HS nêu công thức tính diện tích hình thang - HS.TBY lên bảng trình bày Bài 1 SGK a) Tổng của x và y là: b) Tích của x và y là: c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y là: Bài 2 SGK Diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b, h cùng đ.vị đo) là: Bài 3 SGK Bài 3 SGK - Treo bảng phụ nêu đề bài -Hãy nối các ý giữa hai bảng với nhau sao cho chúng có cùng ý nghĩa - Nhận xét , kết luận 1) x - y 2) 5y 3) xy 4) 10 + x 5) 4.Daën doø học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’ ) Nắm vững khái niệm biểu thức đại số Làm BT 4, 5 (SGK) và 1, 2, 3, 4, 5 (SBT) Đọc trước bài: “Giá trị của một biểu thức đại số” Gợi ý: Bài 5 (SGK) H: Một quý có bao nhiêu tháng ? (3 tháng) -Khi đó một quý người đó nhận bao nhiêu tiền, nếu đảm bảo đủ ngày công? -Hai quý người đó nhận được bao nhiêu tiền, nếu nghỉ một ngày công không phép? IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày dạy:15.02.2013 Tiết: 52 §2 GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày giải các bài toán 2.Kỹ năng :Có kỹ năng thay giá trị của biến số vào biểu thức đại số và thực hiện phép tính chính xác 3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II . CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên:: +Phương tiện dạy học:Bảng phụ có vẽ sẵn các bài tập ,giáo án . +Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề, giảng luyện. +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân. Thảo luận nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn. 2.Chuẩn bị của học sinh: +Ôn tập các kiến thức:Nắm được các quy tắc thực hiện phép tính ,làm bài tập về nhà. +Dụng cụ: Thước, bút bảng nhóm. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:( 1’)Kiểm tra sỉ số,tác phong HS. 2.Kiểm tra bài cũ : (5’ ) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm 1 - Nêu khái niệm biểu thức đại số? Áp dụng: 2- Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình chữ nhật có hai cạnh lần lượt là x(cm) và y(cm) 3- Cho x = 3cm, y = 5 cm tính diện tích hình chữ nhật đó . 1- Phát biểu đúng khái niệm biểu thức đại số. 2- x.y 3- 3.5 = 15 (cm2 ) 4 3 3 3. Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài:(1’) Khi x = 3cm, y= 5 cm, ta có diện tích của hình chữ nhật là 15 (cm2 ). Ta nói 15 là giá trị của biểu thức x.y tại x = 3 và y = 5. Vậy giá trị của một biểu thức là gì? Tiết học hôm nay ta cùng tìm hiểu. b)Tiến trình bài dạy Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 14’ HĐ1:Giá trị của biểu thức đại số Ví dụ 1: Cho biểu thức :2m + n .hãy thay m = 9, n = 0,5 vào biểu thức trên rồi thực hiện phép tính ? - Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 . Hay có thể nói khi m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5 - Với m = 7 ,n = . Hãy tính giá trị của biểu thức trên ? - Nêu ví dụ 2:Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 4x +1 Tại a) b) c) - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ví dụ 2 trong 4 phút + Nhóm 1,2 làm câu a + nhóm 3,4 làm câu b + Nhóm 5,6 làm câu c - Gọi đại diện 3 nhóm treo bảng nhóm và trình bày bài - Nhận xét bổ sung - Qua các ví dụ trên: Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào ? - Gọi vài HS nhắc lại - Làm ví dụ 1 theo hướng dẫn - Thay m = 9, n = 0,5vào biểuthức ta được:2.9 + 0,5 = 18 + 0,5 =18,5 - Lắng nghe thông báo của giáo viên và nhắc lại câu trả lời - HS.TB trả lời : 2 . 7 + = 14 + = - Hoạt động nhóm làm ví dụ 2 trong 4 phút - Đại diện học sinh của 3 nhóm treo bảng nhóm và trình bày lời giải - Nhận xét, bổ sung - HS. TB nêu cách tính giá trị biểu thức: Ta thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính - Vài HS nhắc lại 1. Giá trị của biểu thức đại số a. Ví dụ 1: Thay m = 9, n = 0,5 vào biểu thức 2m + n ta được: 2. 9 + 0,5 = 18+ 0,5 = 18,5 b.Ví dụ 2: a) Thay vào biểu thức trên ta được: Vậy biểu thức trên có giá trị bằng 4 khi x = 1 b) Thay vào biểu thức trên ta được : Vậy biểu thức trên có giá trị bằng 10 khi x = -1 c) Thay vào biểu thức trên ta được : Vậy biểu thức trên có giá trị bằng 4 khi Vậy : Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính 10’ HĐ2: Áp dụng -Yêu cầu HS làm ?1 Tính giá trị của biểu thức: 3x2 – 9x tại x = 1 tại x = - Gọi HS lên bảng thực hiện + HS1: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 + HS2: Tính giá trị của biểu thức tại x = - Nhận xét ,đánh giá,bổ sung -Treo bảng phụ nêu ?2: lên bảng Đọc số em chọn để đượp câu đúng :Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là: a) -48; b) 144; c) -24; d) 48 - Để xem số nào đúng thì ta phải làm gì ? - Kết luận như thế nào ? - HS.TBY: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 - HS.TGK: Tính giá trị của biểu thức tại x = - Vài HS nhận xét đánh giá và bổ sung -Ta phải tính giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 - Thay x = -4 và y = 3 vào biểu thức x2y ta được : ( - 4 )2. 3 = 16 . 3 = 48 -Vậy kết quả đúng là số 48 2 . Aùp duïng 1.Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc: 3x2 – 9x taïi x=1 vaø taïi x = Giaûi Thay x = 1 vaøo bieåu thöùc: 3x2- 9x ta ñöôïc : 3 . 12 – 9 . 1 = 3 – 9 = - 6 Thay x = vaøo bieåu thöùc 3x2 - 9x Ta ñöôïc: 3 . ()2 – 9 . = 3 . - = - = - 3 = - 13’ HÑ3: Cuûng coá Bài tập 6 : SGK (Treo bảng phụ) - Tính giả trị biểu thức rồi điền các chữ vào ô tương ứng ở bảng nhóm - Chia lớp ra thành 4 đội thi đấu với nhau - Đội nào tìm ra được tên nhà toán học trước thì thắng - Thảo luận nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn trong khoảng 5’. +Tính giá trị của các biểu thức +Tìm chữ cái tươngứng với cácsố +Điền chữ cái thích hợp vào các ô - Kết quả: N 9 Ê 51 T 16 H 25 Ă 8,5 V 24 L - 7 I 18 M 5 Bài 6 SGK Giải thưởng toán học VN mang tên nhà toán học nổi tiếng nào? -Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại N: T: Ă: L: Ê: H: V: I: M: Ô chữ: LÊ VĂN THIÊM 7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M Bài 7 : Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 3m – 2n tại m = -1; n = 2 b) 7m + 2n – 6 tại m = -1 và n = 2 - Gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm bài vòa vở tại m = -1, - Nhận xét, đánh giá, bổ sung - HS1: Tính giá trị của:3m – 2n tại m = -1 và n = 2 - HS2: Tính giá trị của : 7m + 2n – 6 tại m = -1 và n = 2 Bài 7 SGK a.
File đính kèm:
- Tuần 25-đs7.doc