Giáo án Đại số 7 tuần 22 tiết 46- Luyện tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng HS biết cách lập “bảng tần số”.

2. Kĩ năng: HS có kỹ năng đọc biểu đồ.

3. Thái độ: HS hiểu thêm về tần suất và biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề. Giải quyết vấn đề.

III. CHUẨN BỊ CỦA GV V HS

1. GV: Chuẩn bị trước một số biểu đồ đoạn thẳng. Biểu đồ hình chữ nhật và biểu đồ hình quạt

2. HS: Sưu tầm 1 số loại biểu đồ, ôn cách vẽ biểu đồ.

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tuần 22 tiết 46- Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV theo dõi hoạt động của các nhóm.
- Em có nhận xét gì về 2 bài tập vừa làm ?
- Yêu cầu HS làm BT 10/5 SBT.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở.
c/ Có bao nhiêu trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng ?
- 1 HS đọc đề bài.
- Các nhóm thực hiện yêu cầu bài tập 8 SBT.
Treo bảng nhóm và nhận xét.
2 Bài tập trên là ngược nhau BT 11 SGK : từ bảng số liệu ban đầu lập bảng tần số và vẽ biểu đồ.
BT 8 SBT : Từ biểu đồ lập bảng tần số . 
- 1 HS đọc đề và phân tích.
- 1 HS làm BT trên bảng còn lại làm vào vở.
Bài 8 SBT :
a/ Nhận xét: 
Không có HS nào điểm 1.
Có 1 HS điểm 2, 1 HS điểm 10
Có 8 HS điểm 7.
Đa số HS có điểm 5,6,7.
b/ Bảng tần số :
Đsố
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
N=33
Tsố
0 0 1 3 3 5 6 8 4 2 1
Bài 10/5 SBT :
a/ Mỗi đội phải đá 18 trận.
b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
y
6 - 
5 -
4 -
3 -
2 -
1 -
 Œ Œ Œ Œ Œ Œ 
 0 1 2 3 4 5 6 x
- Số trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng là 18 -16 = 2 (trận).
- Không thể nói đội này đã thắng 16 trận vì còn phần so sánh với số bàn thắng của đội bạn trong mỗi trận
Hoạt động 2: Đọc thêm 
- Hướng dẫn Hs đọc bài thêm (SGK/15).
- GV giới thiệu cho HS cách tính tần suất f= 
Trong đó f : Tần suất
 n: tần số của 1 giá trị.
 N : số các giá trị
- GV giới thiệu vẽ biểu đồ hình quạt. 
- HS đọc bài.
- HS chú ý lắng nghe.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
- Ôn lại các khái niệm đã học trong chương. Ghi thêm 1 số bài tập.
- Xem trước bài 4, ôn lại cách tính trung bình cộng .
- Thống kê điểm kiểm tra môn đại số chương II của tổ em.
§4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Tuần: 23 	 Ngày soạn: 20/01/2014 Tiết : 47	 Ngày dạy: 21/01/2014
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết cách tiùnh số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập. Biết dùng số trung bình cộng để đại diện cho dấu hiệu trong 1 số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
2. Kĩ năng: Tìm được mốt của dấu hiệu.
3. Thái độ: HS ôn lại cách tính trung bình cộng.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề. Giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ CUA GV VÀ HS
1. GV: bảng phụ.
2. HS: học lí thuyết và làm bài tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1: Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập sau :
Điểm thi HK I môn toán của lớp 7B được cho bởi bảng sau:
7,5 ; 5 ; 5 ; 8 ;4,5 ; 8 ;9 ; 5,5 ; 6; 6 ; 4,5 ;7 .
a/ Dấu hiệu cần quan tâm là gì? và dấu hiệu đó có bao nhiêu giá trị?
b/ Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy các giá trị của dấu hiệu đó?
c/ Lập bảng tần số.
d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
2: Bài mới
Hoạt động 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu 
- Yêu cầu HS làm ?1
 - Từ bảng số liệu ban đầu hãy lập bảng tần số. (theo kiểu cột dọc)
Tính điểm trung bình của lớp (dựa vào quy tắc tính số trung bình cộng của các số để tính)
- GV hướng dẫn HS tính tổng số điểm các bài kiểm ra bằng cách nhân điểm số với tần số tương ứng rồi cộng các kết quả lại.
- GV bổ sung cột (x.n) và tính số trung bình cộng.
- Hãy nhắc lại các bước tính trung bình cộng ?
- Hãy nêu công thức tính ?
- GV yêu cầu HS làm bài ?3; ?4
- GV nhận xét đánh giá.
- HS làm bài:
 + Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra.
- HS cả lớp cùng tính và đọc kết quả.
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- Nhân từng giá trị với trị số tương ứng.
Cộng các tích vừa tính được.
- Chia tổng đó cho số các giá trị 
- 1 HS làm bài ?3
- 1 HS làm bài ?4
1. Số trung bình cộng của dầu hiệu:
a/ Bài toán : (SGK/170)
Điểm số (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
= 
= 6,25
N = 40
250
b/ Công thức :
	=
Hoạt động 2: Ý nghĩa của số TBC và mốt của dấu hiệu.
- GV cho HS nắm ý nghã của số trung bình (cộng).
- Yêu cầu 1 HS đọc lại SGK/19.
- Để so sánh khả năng học Toán của 2 HS ta căn cứ vào đâu ?
- GV treo bảng phụ ghi bảng 22 lên. Yêu cầu HS đọc ví dụ: cở dép nào mà cửa hàng bán nhiều nhất ?
- Em có nhận xét gì về tần số của giá trị 39 ?
- GV giới thiệu: vậy giá trị 39 được gọi là mốt. Kí hiệu là M0. 
Vậy mốt là gì ?
- HS đọc ý nghĩa trung binh cộng ở SGK/19.
- Căn cứ vào điểm trung bình của 2 HS đó.
- HS đọc ví dụ.
- Đó là cỡ 39, bán được 184 đôi
- Giá trị 39 có tần số lớn nhất là 184.
- HS nhắc lại khái niệm
2.Ý nghĩa của số trung bình cộng: (SGK/ 19)
3. Mốt của dấu hiệu:
Ví dụ : Giá trị 39 có tần số lớn nhất (184) => 39 được gọi là mốt của dấu hiệu.
Kí hiệu: M0= 39
* Khái niệm : (SGK/19)
Hoạt động 3: Củng cố .
- GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 15/20 SGK. Yêu cầu HS trả lời miệng 
- Yêu cầu HS làm bài 16/20 SGK.
- HS đọc và phân tích đề.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc cách tính và công thức tính trung bình, ý nghĩa số trung bình, khái niệm mốt của dấu hiệu.
- BTVN :14; 17 ;18/21 SGK và 11; 12 ; 13 /6 SBT. 
- Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi (nếu có).
LUYỆN TẬP
Tuần: 23 	 Ngày soạn: 20/01/2014
Tiết : 21	 Ngày dạy: 21/01/2014
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng.
2. Kĩ năng: HS luyện tập cách tìm số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu. 
3. Thái độ: HS luyện tập nghiêm túc, tư duy tính toán chính xác.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề. Giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. GV: bảng phụ ghi bài tập.
2. HS: bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1: Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Nêu các bước tính số trung bình cộng? Công thức tính số trung bình cộng và giải thích các kí hiệuà Làm 17 a/ SGK
Câu 2: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng ? Thế nào là mốt của dấu hiệu.
àbài tập 17 b /SGK
GV cho HS cả lớp nhận xét
2: Bài mới 
Hoạt động 2: Luyện tập .
Bài 13/6 SBT
Cho HS đọc bài tập 13 /6 SBT 
Em hãy cho biết để tính điểm trung bình của từng xạ thủ thì em phải làm gì ? 
Gọi 2 HS tính điểm trung bình của từng xạ thủ 
Em có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người.
Bài 18/21 SGK
- Yêu cầu HS đọc bài 18/21.
Cho HS nghiên cứu hướng dẫn SGK
- Nêu cách tính giá trị trung bình cộng ?
- Yêu cầu HS lập bảng tính.
Gọi 1 HS lên bảng.
GV hướng dẫn cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị trung bình 
1 HS đọc đề bài tập 13
Tính các tích x.n
Rồi chia tổng các tích số các giá trị 
Hai HS lên bảng tính điểm trung binh của từng xạ thủ .
1 HS nhận xét của hai xạ thủ 
- HS đọc bài 18/21.
- HS trả lời.
HS tính 
- 1 HS lên bảng
HS làm theo hướng dẫn. 
Bài 13/6 SBT
Xạ thủ A
Giá trị x
Tần số n
Các tích
8
9
10
5
6
9
40
54
90
N= 20
184
= = 9,2
Xạ thủ B
Giá trị x
Tần số n
Các tích
6
7
9
10
2
1
5
12
12
7
45
120
N=20
184
= = 9,2
Hai xạ thủ có khả năng ngang nhau.
Bài 18/ 21 SGK:
Chiều cao 
Gtrị TB
Tần số 
Các tích
150
110-120
121-131
132-142
143-153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
105
805
4410
6165
1628
155
N=100
13268
= = 132,68
Hướng dẫn : Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị trung bình trong bài toán thống kê 
VD : Bài tập 13 / SBT
Tính giá trị trung bình 
Xạ thủ A : = 
Aán trên máy : Aán MODE 0 để máy làm việc ở dạng thường . Aán tiếp : (5.8 + 6 . 9 + 9. 10 ) : (5+ 6 + 9 )
Kết quả : 9,2 
Tương tự giá trung bình của xạ thủ B là 9.2 
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài tập đã sửa.
- BTVN: 19/22, 20/23 SGK và bài 14/7 SBT.
- Tiết sau ôn tập chương III:
+ Soạn các câu hỏi ôn tập chương / 22 SGK - 
ƠN TẬP CHƯƠNG
Tuần: 24 	 Ngày soạn: 10/02/2014
Tiết : 49	 Ngày dạy: 11/02/2014
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Hệ thống lại cho HS các kiến thức, kĩ năng cần thiết trong chương III. 
Ôn lại cách tính số trung bình, mốt, biểu đồ.
2. Kĩ năng: 
Rèn kĩ năng lập bảng, tính trung bình cộng…
3. Thái độ: 
Ôn tập nghiêm túc, có hiệu quả.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề. Giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ ghi hệ thống lí thuyết.
HS: học kĩ lí thuyết và làm bài tập.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong luyện tập)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết 
- Muốn điều tra về 1 dấu hiệu nào đó em phải làm những việc gì ?
- Trình bày kết quả thu được theo mẫu dạng nào ?
- GV đưa bảng phụ ghi hệ thống kiến thức lên bảng.
- Bảng tần số gồm những cột nào ?
- Mốt của dấu hiệu ?
- Ýù nghĩa trong đời sống ?
- Muốn điều tra về 1 dấu hiệu nào đó, đầu tiên phải thu thập thống kê -> bảng tần số.
- Gồm cột giá trị (x) và tần số (n) .
- HS trả lời.
- Điều tra về 1 dấu hiệu
ß
Thu thập số liệu thống kê.
Lập bảng số liệu ban đầu.
Tìm các giá trị khác nhau.
Tìm tần số của mỗi giá trị.
ß
Bảng tần số 
Biểu đồ Trung bình cộng, mốt
 Ý nghĩa thống kê
Gtrị (x)
Tsố (n)
Các tích(xn)
= 
Hoạt động 2: Bài tập 
- Gọi 1 HS đọc và phân tích đề bài ?
- Bài toán cho gì ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng lập bảng tần số theo cột dọc.
- Nê

File đính kèm:

  • doctiet 46.doc
Giáo án liên quan