Giáo án Đại số 7 tuần 21 tiết 44- Luyện tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức: dấu hiệu, giá trị khác nhau của dấu hiệu; số các giá trị của dấu hiệu; tần số; bảng tần số

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng lập bảng tần số, từ đó bước đầu làm quen với các nhận xét rút ra từ bảng tần số có liên hệ với thực tế.

3. Thái độ: HS linh hoạt trong giải toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: bảng phụ ghi bài tập.

2. HS: nắm vững lí thuyết.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tuần 21 tiết 44- Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tuần: 21 	 Ngày soạn: 07/01/2014 Tiết : 44	Ngày dạy: 08/01/2014
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức: dấu hiệu, giá trị khác nhau của dấu hiệu; số các giá trị của dấu hiệu; tần số; bảng tần số…
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng lập bảng tần số, từ đó bước đầu làm quen với các nhận xét rút ra từ bảng tần số có liên hệ với thực tế.
3. Thái độ: HS linh hoạt trong giải toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: bảng phụ ghi bài tập.
2. HS: nắm vững lí thuyết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1- Kiểm tra bài cũ 
- GV treo hai bảng số liệu ban đầu sau và gọi hai HS lên lập bảng tần số tương ứng.
18
25
24
20
20
17
16
19
17
20
20
28
18
16
18
17
14
14
16
15
1/ Số nữ sinh của một lớp trong 1 trường như 
sau:
2/ Bảng số liệu ban đầu từ bài tập 2/3 SBT.
- GV nhận xét, đánh giá hai HS.
2- Bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập 
Bài 8/ 12 SGK:
- GV treo bảng phụ vẽ bảng 13/ SGK.
- Qua bảng số liệu hãy cho biết dấu hiệu ở đây là gì?
- Lập bảng tần số?
- GV nhận xét sửa sai(nếu có).
Bài 9/12 SGK:
- GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 9/ 12 SGK yêu cầu HS làm.
- Dấu hiệu ở đây là gì?
- Số các giá trị là bao nhiêu?
- Gọi 1 HS lên lập bảng tần số.
- Từ bảng tần số đó em có nhận xét gì?
Bài 6/4 SBT: 
- Treo bảng phụ ghi bài 6/ 4 SBT yêu cầu HS làm.
- Dấu hiệu ở đây là gì?
- Có bao nhiêu bạn làm bài?
- Gọi 2 HS lên lập bảng tần số ngang và dọc.
- Từ bảng số liệu ban đầu ta lập được bảng tần số và từ bảng tần số ta dễ dàng nhận xét, hoặc so sánh hoặc thấy được ý nghĩa của các giá trị của dấu hiệu.
- Từ bảng tần số trên em có nhận xét gì?
- GV treo bảng phụ ghi bài tập 7/4 SBT.
- Bài toán cho gì ? và yêu cầu gì?
- Đây là bài toán ngược với bài toán đã giải ở trên.
GV gợi ý cho HS cách lập bảng số liệu ban đầu.
Nhắc lại khái niệm tần số.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng trình bày,
- HS cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài tập.
-Thời gian giải 1 bài toán của mỗi HS(tính theo phút).
- Số các giá trị là 35.
- 1 HS lên bảng lập bảng tần số.
- Một vài HS nêu nhận xét
- 1HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- 1 HS lên lập bảng tần số ngang.
- 1HS lên lập bảng tần số dọc.
Còn lại tự làm vào vở.
Nhận xét:
- Không có bạn nào không mắc lỗi
- Số lỗi ít nhất là 1.
- Số lỗi nhiều nhất là 10.
- Số bài có từ 3 đên 6 lỗi chiếm tỷ lệ cao.
- HS đọc đề bài.
- Bài toán cho bảng tần số yêu cầu lập bảng số liệu ban đầu.
- HS lắng nghe.
Tần số của 1 giá trị là số lần xuất hiện giá trị đó trong dãy các giá trị.
Bài 8/ 12 SGK:
- Dấu hiệu: Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ.
- Xạ thủ đã bắn 30 phát
- Bảng tần số.
Điểm (x)
7
8
9
10
N = 30
Tần số(n)
8
9
10
8
Bài 9/12 SGK:
- Dấu hiệu là: Thời gian giải bài toán của mỗi HS (tính theo phút).
- Số các giá trị là 35.
- Bảng tần số 
Tg
3
4
5
6
7
8
9
10
Ts
1
3
3
4
5
11
3
5
Nhận xét :
 - Thời gian giải bài toán nhanh nhất là 3 phút.
- Thời gian giải bài toán chậm nhất là 10 phút.
- Số bạn giải bài toán từ 7-10 phút chiếm tỷ lệ cao.
Bài 6/4 SBT: 
- Dấu hiệu là số lỗi chính tả trong 1 bài tập làm văn.
- Có 40 bạn làm bài.
- Bảng tần số .
sl
1
2
3
4
5
6
7
9
10
ts
1
4
6
12
6
8
1
1
1
Hoặc 
Số lỗi(x)
Tần số (n)
1
2
3
4
5
6
7
9
10
1
4
6
12
6
8
1
1
1
N= 40
Bài 7/4 SBT :
110
125
125
120
130
130
120
115
115
120
120
110
115
125
115
125
115
120
115
125
110
120
125
120
115
120
125
125
110
120
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà 
- Xem lại các bài tập đã sửa.
- Ôn : cách vẽ biểu đồ, các loại biểu đồ đã học, cách biểu diễn 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ.
- Xem trước bài 3 sưa tầm các loại biểu đồ mà em đã gặp.

File đính kèm:

  • doctiet 44.doc