Giáo án Đại số 7 tuần 17 tiết 37- Ôn tập học kỳ i (tiếp)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chương về 2 đại lượng tỷ lệ thuận,tỷ lệ nghịch(ĐN,TC).

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỷ lệ thuận ,tỷ lệ nghịch

3. Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và đời sống thực tiễn.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề hoạt động nhóm:

III. CHUẨN BỊ

1. GV: Bảng phụ.

2. HS: Học và làm theo đề cương ôn tập. Bảng phụ nhóm

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tuần 17 tiết 37- Ôn tập học kỳ i (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiếp)
Tuần: 17	 Ngày soạn: 09/12/2013
Tiết : 37	 Ngày dạy: 10/12/2013
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chương về 2 đại lượng tỷ lệ thuận,tỷ lệ nghịch(ĐN,TC). 
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỷ lệ thuận ,tỷ lệ nghịch
3. Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và đời sống thực tiễn.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề hoạt động nhĩm:
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ. 
2. HS: Học và làm theo đề cương ôn tập. Bảng phụ nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 
GV đặt câu hỏi để HS hoàn thành bảng tổng hợp. 
Khi nào đại lượng y tỷ lệ thuận với x cho Vd ?
Khi nào 2 đại lượng y và x tỷ lệ nghịch với nhau cho Vd ?
Nếu y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là k thì x có tỷ lệ thuận với y không ? nếu có thì hệ số tỷ lệ là bao nhiêu? (tương tự tỷ lệ nghịch).
Yêu cầu 2 HS lên bảng điền tính chất 2 đại lượng tỷ lệ thuận (nghịch) ?
Hoạt động 2: Bài tập 
GV treo bảng phụ ghi bài tập 1,2 lên yêu cầu HS tính hệ số tỷ lệ và sau đó gọi 2 HS lên điền vào ô trống.
Yêu cầu HS làm bài 49/76 SGK.
GV hướng dẫn HS tóm tắt đề bài toán có mấy đối tượng mấy đại lượng tham gia?
Vì 2 thanh sắt, chì có khối lượng bằng nhau (m1=m2) nên 2 đại lượng có thể tích và khối lượng riêng có mối quan hệ như thế nào với nhau ?
Lập tỷ lệ thức ?
Vậy thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?
Yêu cầu HS làm bài 15/44 SBT.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Để tính được số đo các góc của D thì ngoài mối quan hệ đã cho ta còn phải chú ý tới mối quan hệ nào nữa ?
Yêu cầu HS làm 2 bài tập sau theo nhóm.
Gọi đại diện của 2 nhóm lên trình bày.
Lớp nhận xét bổ sung. 
GV nhận xét; sửa sai.
Cho điểm 1 số nhóm làm tốt.
BT:
Chia số 156 thành 3 phần
a/ Tỷ lệ thuận với 3; 4; 6
b/ tỷ lệ nghịch với 3; 4; 6
Bt1 : x và y tỉ lệ nên ta có y=kx=>k==>k== -2
Bt2 :k=kx= -3.(-10)=30
HS đọc và phân tích đề bài
tt
klr
kl
Sắt
V1
D1=7.8
m1
chì
V2
D2=11.3
m2
V và D là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
==»1.45.
HS đọc và phân tích đề bài.
1 HS lên bảng giải.
Lớp cùng làm.
Tổng 3 góc của D bằng 1800.
HS hoạt động nhóm.
2HS đại diện hai nhóm lên bảng giải.
Bt1 : Cho x và y là 2 đại lượng tỷ lệ thuận 
x
-4
-1
0
2
5
y
8
2
0
-4
-10
Bt2 : có x và y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch.
x
-5
-3
-2
1
6
y
-6
-10
-15
30
5
 Bài 49/76 SGK :
Vì hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau nên hai đại lượng thể tích và khối lượng riêng là hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau. Do đó:
==»1.45
Vậy: Thể tích thanh sắt lớn hơn thanh chì. Và lớn hơn khoảng 1.45 lần.
Bài 15/44 SBT:
Gọi số đo độ các góc A ,B, C lần lượt là a, b, c ta có:
=====12
Þ=12Þa=3.12=36
 =12Þb=5.12=60
 =12Þ12Þc=7.12=84
 Vậy D ABC có số đo ba góc lần lượt là 360; 600; 840.
BT: a/ Gọi ba số lần lượt là a, b, c. Ta có:
=====12
Þa=3.12=36
 b=4.12=48
 c=6.12=72.
b/ Gọi ba phần lần lượt làx; y; z. Ta có: x.3=y.4=z.6
hay ====208
x=.208=69; y=.208=52
z=.208=34
Hoạt động 3: Ôn về đồ thị hàm số 
Hàm số là gì ? Cho Vd về hàm số ?
Đồ thị của y=f(x) là gì ?
Cách vẽ đồ thị hàm số y=f(x) ?
Đồ thị hàm số y=ax(a ¹ 0) có dạng như thế nào ?
-> Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=ax (a ¹ 0).
HS trả lời và lấy vd về hàm số.
HS trả lời.
1. Hàm số và đồ thị hàm số .
Định nghĩa hàm số.
Đồ thị hàm số y=f(x)
Cách vẽ t hàm số y=f(x). 
Đồ thị hàm số y=ax(a ¹ 0) là một đường thảng đi qua gốc toạ độ.
Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax(a ¹ 0) xác định 2 điểm 0(0;0) và E(1;a) 
Đường thẳng 0E là đồ thị hàm số
Hoạt động 4: Luyện tập
GV treo tranh vẽ hình 32/SGK.
Yêu cầu HS toạ độ các điểm A,B,C,D,E,F,G.
Yêu cầu HS làm BT 52/77 SGK.
GV nhận xét sửa sai (nếu có).
Yêu cầu HS làm BT 54/77 SGK.
Gọi 3 HS lên bảng vẽ đồ thị của 3 hàm số sau trên cùng 1 hệ trục toạ độ.
Nhắc lại cách vẽ đồ thị y=ax.
Yêu cầu HS làm BT 55/77 SGK.
Muốn xét điểm M(xM,yM) có thuộc đồ thị hàm số y=f(x)hay không ta làm như thế nào ?
GV có thể cho HS nắm cách làm khác.
Gọi 4 HS lên bảng cùng xét 4 điểm A,B,C,D.
GV nhận xét sửa sai nếu có.
* Hướng dẫn về nhà:
- Hệ thống toàn bộ kiến thức đã học.
- Xem và làm lại tất cả bài tập.
1 HS đọc toạ độ các điểm A,B,C,D,E,F,G.
HS đọc và phân tích bài 52/77 1 HS lên bảng thực hiện.
Cả lớp cùng lmàm.
HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y= -x A(1;-1);
 y=x B(2;1) ; 
y= -x C(2,-1)
HS trả lời.
Thay x=xMvào công thức y=f(x)
Tính được y
So sánh y vừa tìm được với yM Nếu yM=y ->M Ỵ đthị h/s.
 nếu y ¹ yM -> M Ïđthị h/s.
4 HS cùng lên bảng trình bày.
Lớp cùng làm và nhận xét.
Bài 51/77 SGK :
A(-2;2); B(-4;0); C(1;0); D(2;4); E(3;-2); F(0;-2) ; 
G(-3;-2) 
Bài 52/77 SGK. 
Bài 54/77 SGK.
Số 55/77 SGK :
Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y=3x-1.
Xét điểm A(;0)
Thay x= vào công thức y=3x-1 ta có y=3.-1= -2 y= -2 ¹ yA . Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
Xét điểm B(;0)
Thay x=vào công thức y=3x-1
Ta có y=.3-1=0; y=0=yB vậy B thuộc đồ thị hàm số .
Xét điểm C(0;1)
Thay x=0 vào công thức y=3x-1 ta có 
Y=0.3-1= -1¹ yC . Vậy điểm C không thuộc đồ thị hàm số.
Xét điểm D(0;1)
Thay x=0 vào ct y=3x-1
 Ta có y=3.0-1=-1=yD. Vậy điểm D thuộc đồ thị hàm số.
TRẢ BÀI KIỂM TRA
Tuần: 18	 Ngày soạn: 16/12/2013
Tiết : 40	 Ngày dạy: 17/12/2013
I. MỤC TIÊU
Trả bài cho HS biết kết quả bài làm của mình, biết những chỗ sai
Sửa cách trình bày, lập luận, sửa những lỗi sai phổ biến cho HS
Thông qua tiết trả bài giúp HS phát hiện những lỗi sai về kiến thức, cách trình bày, cách suy luận … để khắc phục trong học kì II.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bài làm của HS.
2. HS: vở ghi bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Trả bài 
- GV phát bài cho HS
- HS nhận bài và kiểm tra.
Hoạt động 2: Sửa bài 
- GV cùng HS sửa bài thi.
Bài 2: Tìm hai số x và y biết : = và x+y=5
Đối với dạng bài tốn này dựa vào tính chất nào đểtìm được x và y?
Yêu cầu HS lên bảng thực hiên
Bài 8: Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sĩc 24 cây xanh. Lớp 7A cĩ 32 học sinh, lớp 7B cĩ 28 học sinh, lớp 7C cĩ 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sĩc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh.
- Yêu cầu HS tĩm tắt bài tốn
- Dựa vào tính chất nào đề giải bài tốn này
- Yêu cầu HS lên Bảng Giải bài tốn
- HS sửa bài vào vở
Dựa vào tính chất của tỉ lệ thức.
Lên bảng thực hiện
Đứng dậy tại chỗ tĩm tắt bài tốn
Dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bài 2:
Áp dụng tỉ lệ thức ta cĩ
 = = = = 2
 =2=>x=6:2=3
=2=>y=4:2=2
Vậy x= 3; y=2
Bài 8:
Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z
 Theo đề bài ta cĩ: x+y+z=24 và .
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta cĩ:
Do đĩ x=8 
 y=7 
 z=9
Số cây trồng của các lớp 7A, 7B ,7C theo thứ tự là 8, 7, 9.
Hoạt động 3: Nhắc nhở 
- GV đưa ra một số lỗi thường gặp của HS.
+ viết phân số chưa đẹp. đường của pân số phải ở vị trí giữa dấu bằng, trình bày cẩu thả.
+ Biết áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nhưng chưa tìm ra được ddaops án cuối cùng.
+ Chia khoảng cách đồ thị chưa đều, Đồ thị chưa đi qua qốc tọa độ.
* Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị tiết sau học bài mới: “Thu thập số liệu thống kê, tần số”
- HS lắng nghe để rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • doctiet 37-40.doc
Giáo án liên quan