Giáo án Đại số 7 từ tiết 68 đến tiết 69 Trường THCS Hội An Đông
I/. MỤC TIÊU
- Củng cố biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
- Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính linh hoạt độc lập sáng tạo
II/. CHUẨN BỊ
- Gv: Sgk, giáo án, thước thẳng, phấn màu
- Hs: Thước thẳng, sgk, vở nháp
III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 28-Tiết 68 LUYỆN TẬP I/. MỤC TIÊU Củng cố biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính linh hoạt độc lập sáng tạo II/. CHUẨN BỊ Gv: Sgk, giáo án, thước thẳng, phấn màu Hs: Thước thẳng, sgk, vở nháp III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 7’ KTBC Tính giá trị biểu thức 3xy2+4xy tại x=2 và y=-2 Kiểm tra 1 hs 1 em nhận xét, gv đánh giá, cho điểm 1 em lên bảng tính: tại x=2 và y=-2 ta có: 10’ Luyện tập: Bài 19 Tính giá trị biểu thức: tại và Hướng dẫn: đổi , để tính toán gọn hơn. Lưu ý: Số âm mũ chẵn => số dương, mũ lẻ => số âm. Cho 1 hs lên bảng giải, hs khác làm vào vở. Hs: Tại x= và y=-1 ta có: 5’ Bt 20 Có nhiều đáp số: Chẳng hạn: Hướng dẫn: có nhiều đáp số, tùy thuộc vào vd của hs Hs cho 3 vd, sau đó cộng tất cả 4 đơn thức lại với nhau. 8’ Bài 21 Tính tổng các đơn thức: Giải: Hướng dẫn: Hệ số của các đơn thức có trong biểu thức? (gv vừa chỉ vừa hỏi) Đây là tìm tổng (hiệu) của các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? Hs nêu phần hệ số Hs: cộng (trừ) hệ số, giữa nguyên phần biến. 8’ Bài 22: Tính tích, tìm bậc: a/. và b/. và Giải a/. có bậc là 8 b/. có bậc là 8. Gợi ý: Trong các đơn thức trên, hãy chỉ ra phần hệ số và phần biến. Nhân hệ số lại, nhân biến với biến, thu gọn, tìm bậc. Cho 2 em giải, cho hs khác nhận xét. Hs trả lời câu hỏi Hs thực hiện: Hs1 câu a a/. có bậc là 8 Hs 2 câu b b/. có bậc là 8. 6’ CỦNG CỐ 1/. Cộng hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? 2/. Nhân hai đơn thức ta làm thế nào? 3/. Cách tìm bậc của một đơn thức. Cho hs nhắc lại 3 nội dung Hs phát biểu bằng lời, hs khác lặp lại vài lần. DẶN DÒ: (1’) Xem lại các bt đã giải, chú ý cộng đơn thức đồng dạng, nhân đơn thức. Làm các bt còn lại (sgk) Chuẩn bị trước bài đa thức. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 29-Tiết 69 §5. ĐA THỨC I/. MỤC TIÊU -Nhận biết được đa thức thông qua một số vd cụ thể Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính linh hoạt độc lập sáng tạo II/. CHUẨN BỊGv: Sgk, giáo án, thước thẳng, phấn màu Hs: Thước thẳng, sgk, vở nháp III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 6’ KIỂM TRA BÀI CŨ 1/. Tính tổng, tìm bậc: ; ; Kiểm tra 1 hs Hs khác nhận xét, gv đánh giá và cho điểm. Hs: Có bậc là 5 14’ 1/. Đa thức: VD: Xét các biểu thức: Biểu thức biểu thị diện tích hình trên là: ++ Biểu thức trên là một ví dụ về đa thức. Đ/n: - Đa thức là tổng của các đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Ví dụ là đa thức Để cho gọn, ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ in hoa A, B, C, … Chẳng hạn: Có các hạng tử là: ; ; và - Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. Giáo viên vẽ hình, cho hs quan sát. Diện tích hình vuông cạnh x? Diện tích hình vuông cạnh y? Diện tích tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là x và y? (Gợi ý: bằng một nửa diện tích hình chữ nhật có chiều rộng x chiều dài y) Vậy biểu thức biểu thị diện tích hình bên là gì? - Gv: ; ; có là đơn thức hay không? Nếu ta cộng chúng lại thì sẽ trở thành một đa thức vậy đa thức là gì? - Theo định nghĩa đa thức: ++ có các hạng tử là: ; và Dựa vào định nghĩa, em hãy cho biết biểu thức: có là đa thức hay không? Chỉ rõ từng hạng tử của đa thức P? Chẳng hạn: A=3xy, ta có thể viết A=xy+2xy Hs quan sát Hs: Hs: Hs: Hs: ++ Hs: ; ; gọi là đơn thức. Hs: Phát biểu định nghĩa Hs: là đa thức vì: Hs: các hạng tử của đa thức P là: ; ; ; Hs ghi chú ý 11’ 2. Thu gọn đa thức : Ví dụ: 7x2y – xy – 7y +3 là dạng thu gọn của đa thức đã cho. ÁP DỤNG: ? 2(SGK/ 37) Q = 5x2y – 3xy + x2y – xy + 5xy - x + + x - Q = 5 x2y + xy + x + Trong đa thức P có các hạng tử nào đồng dạng ? Dùng ngoặc nhóm các hạng tử đồng dạng lại với nhau. Cộng (trừ) các hạng tử đồng dạng ta được đa thức thu gọn. Thảo luận nhóm (3’) Trình bày kết quả (nhóm 1 và 3), nhận xét (nhóm 2 và 4) Hs : 2x2y và 5x2 y ; – 3xy và 2xy Hs : Hs thảo luận 8’ 3. Bậc của đa thức Ví dụ: M = x2y5 – xy4 + y6 + 1 Bậc : 7 5 6 0 Đa thức M có bậc 7. K/n : Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Chú ý:- Số 0 gọi là đa thức không và không có bậc - Khi tìm bậc của đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức Aùp Dụng : ?3 (SGK/38) Gv: Đa thức M còn hai hạng tử nào đồng dạng không? Gv lần lượt hỏi bậc của từng hạng tử. Giới thiệu khái niệm bậc của đa thức Hs: M Không còn hạng tử đồng dạng, là một đa thức đã thu gọn. Hs trả lời 5’ Thu gọn đa thức , tìm bậc? K có bậc là 5 Mời một em xung phong lên bảng giải, hs còn lại làm vào vở. Hs giải DẶN DÒ: (1’) Xem kĩ cách thu gọn đa thức, tìm bậc Làm các bài tập trang 38 sgk Chuẩn bị bài “Cộng, trừ đa thức” Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- 68-69.doc