Giáo án Đại số 7 từ tiết 46 đến tiết 48
I/ Mục tiêu: - Kiến thức : Ôn tập các phép tính về số hữu tỷ số thực.
- Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về Q, R, để tính giá trị biểu thức, vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất tính lủy thừa, dãy tỷ số bằng nhau để tìm số chưa biết
- Thái độ : giáo dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho học sinh.
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, sgk, phấn màu ; HS: Ôn tập chương I
III/ Tiến trình
Ngày soạn:………………….Ngày dạy:…………………… TIẾT 46 : ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ Mục tiêu: - Kiến thức : Ôn tập các phép tính về số hữu tỷ số thực. - Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về Q, R, để tính giá trị biểu thức, vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất tính lủy thừa, dãy tỷ số bằng nhau để tìm số chưa biết - Thái độ : giáo dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho học sinh. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, sgk, phấn màu ; HS: Ôn tập chương I III/ Tiến trình TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 20’ 1. Ôn tập số hữu tỷ, số thực, tính giá trị của biểu thức Q: Số hữu tỷ -> số TPVHTH – STPHH I: số vô tỷ: số TPVHKTH R: số thực gồm Q’ và I các phép toán R: + ; - ; * ; / ; Lũy thừa, *.Bài tập Bài 1: Thực hiện các phép tính sau a) – 0,75 . = . . . 1 = = 7 b). (-24,8 – 72,5) = . (-100) = - 44 c) ( + ) : + ( -+ ) : = (- + - + ). = 0 Bài 2 : Tính a.) + : ( - ) – (-5) = + . ( - ) + 5 = 5 b) 12. ( - )2=12.(-)2 = c) (-2)2 + - + = 4 + 6 – 3 + 5 = 12 3.- Tính giá trị của biểu thức a) [ 9 : 5,2 + 3,4.2 ] : (-1) = (.+): (-) = -6 b) + - Ôn tập về số hữu tỷ, số thực, tính giá trị của biểu thức số ? Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học ? Nêu các phép toán trong tập hợp R GV: Các qui tắc , các phép toán, các tính chất của nó trong R được áp dung như trong tập hợp Q. ? Làm các bài tập về thực hiện các phép toán. Bài 1: Thực hiện phép tính a)– 0,75 . b) . (-24,8 – 72,5) c)( + ) : + ( -+ ) : ? Nêu thứ tự thực hiện các phép toán ? 3 HS lên thực hiện 3 bài ? Nhận xét bài làm của bạn. ? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? Bài 2 : Tính a) + : ( - ) – (-5) b) 12. ( - )2 c)(-2)2 + - + GV: Cho HS hoạt động nhóm mỗi nhóm thực hiện 1 bài Bài 3: Tính giá trị của biểu thức ? Nêu cách tính giá trị của biểu thức ? Nhận xét bài làm của các nhóm? GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có và chốt lại dạng toán. HS nêu Các phép toán Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc 2 của số không âm Hs thảo luận theo nhóm làm và trình bày Hs nêu thứ tự thực hiện 3 HS thực hiện Hs thảo luận theo nhóm làm và trình bày Các nhóm thực hiện rồi nhận xét 23’ Tỷ lệ thức – Dãy tỷ số bằng nhau Tỷ lệ thức là tỷ số 2 số = TCCB: = ó ad = bc ==== *.- Bài tập: 1.- Tìm x trong các tỷ lệ thức a) x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) x = = - 5,1 b) (0,25x) : 3 = : 0,125 x = 80 Bài 2 :Tìm 2 số x, y biết 7x = 3y và x – y = 16 Từ 7x = 5y Bài 3 : Tìm x biết a) + : x = x = - 5 b) (- 3) : (-10) = x = - c) + 1 = 4 x = 2 hoặc x = -1 d) 8 - = 3 x = - hoặc x = 2 e.- (x + 5)3 = -64 x = -9 Ôn tập tỷ lệ thức – Dãy tỷ số bằng nhau ? Nêu các tính chất cơ bản của tỷ lệ thức ? Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỷ số bằng nhau GV: Bảng phụ nội dung bài tập Bài 1: Tìm x trong các tỷ lệ thức sau: a)x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) b)0,25x) : 3 = : 0,125 ? Nêu cách tìm số hạng của tỷ lệ thức Bài 2 : Tìm 2 số x, y biết 7x = 3y và x – y = 16 ? Nêu cách làm ? Bài 3 : Tìm x biết a) + : x = b) + : x = c) + 1 = 4 d)8 - = 3 ? Cách tìm x? GV: Yêu cầu hs thảo luận làm và trình bày ? Nhận xét? GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có. HS thực hiện Nêu cách làm Lên bảng thực hiện - Từ đẳng thức 7x = 3y ta đưa về tỷ lệ thức rồi áp dụng t.c của tye lệ thức tìm x, y. HS nêu cách thực hiện các bài tập Hs thảo luận theo nhóm làm và trình bày Các nhóm nhận xét Hướng dẫn về nhà (1’) - Tiếp tục ôn các kién thức cơ bản trong học kỳ I - Tiết sau ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch. - BTVN : 57, 61, 68 / SBT / 70 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:………………… Ngày dạy:………………….. TIẾT 47 : ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập về ĐLTLT – TLN đồ thị hàm số y = ax (a . - Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỷ năng về giải các bài toán về ĐLTLT, TLN , chia 1 số thành các phần tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch với các số đã cho - Thái độ: Thấy rõ ý nghĩa của toán học với đời sống. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ , máy tính bỏ túi HS: Ôn tập theo các câu hỏi phần ôntập chương II. III/ Các hoạt động dạy – học: TG Nội dung Hoạt động của thầy và trò 15’ * Đại lượng tỷ lệ thuận- đại lượng tỷ lệ nghịch Đại lượng TLT Đại lượng TLN Định nghĩa Nếu y = k.x (k0 Thì y TLT với x theo hệ số tỷ lệ k Nếu hay xy = a ( a0) thì y TLN với x theo hệ số tỷ lệ a Chú ý Y TLT với x theo hệ số tỷ lệ k thì x TLT với y theo hệ số tỷ lệ ( k0) y TLN với x theo hệ số tỷ lệ a thì x TLN với y theo hệ số tỷ lệ a (a 0) Tính chất + + + x1.y1 = x2.y2 =......= a + Hỏi /đáp Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận- đại lượng tỷ lệ nghịch ? Nêu định nghĩa đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch ? Nêu nội dung chú ý ở bài đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch ? GV: Ghi tóm tắt vào bảng ? Viết công thức tổng quát tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch GV : Chỉ rõ điểm khác biệt giỡa hai đại lượng tỷ lệ thuận và tỷ lệ nghịch BÀI TẬP Tg Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 28’ Bài 1: a) x và y là 2 đại lượng tỷ lệ thuận Vì 2 đại lượng tỷ lệ thuận nên y = k.x ( k 0) k = y/x = x -4 -1 0 2 4 y 8 2 0 -4 -10 b)x và y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch nên x.y = a ( a 0)a = (-3) .(-10) = 30 x -5 -3 -2 1 y -6 -10 -15 30 BÀi 2 : a) Gọi 3 số được chia lần lượt là a, b, c ta có: === = =31 => a = 2.31 = 62; b = 3.31= 93; c = 5.31 = 151 b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt x, y, z Vì 3 số được chia tỷ lệ nghịch với 2,3,5 Ta có: 2x = 3y = 5z Hay: a = .300 = 150 b = .300 = 100 c = .300 = 60 BÀi 3 : Giải: 20 bao x 60 kg = 1200kg 100kg thóc cho 60 gạo 1.200kg thóc cho x kg gạo Vì số thóc và gạo là 2 đại lượng tỷ lệ thuận. Nên: = => x = = 720kg Trả lời. Bài 4: Gọi thời gian xe I, II đi lần lượt là t1, t2 (h) cùng quảng đường , vận tốc và thời gian tỷ lệ nghịch. = hay = => = = t1 = 2. = 1h t2 = 3. = 1,5h Giải bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lươngk tỷ lệ nghịch Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau biết: a) x và y là 2 đại lượng tỷ lệ thuận x -4 -1 0 2 4 y 2 b) x và y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch x -5 -3 -2 y -10 30 ? Nêu cách làm câu a ? Nêu cách làm câu b ? - Yêu cầu 1 hs lên bảng làm ? Nhận xét ? Bài 2 : Chia số 310 thành 3 phần Tỷ lệ thuận với 2,3,5 tỷ lệ nghịch với 2,3,5 ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu? ? Đây thuộc dạng toán nào đã học? ? Theo đầu bài, khi chia số 310 thành 3 số tỉ lệ thuận với 2,3,5 em hiểu thế nào? ? Tương tự với câu b? ? Hãy biểu diễn các mối liên hệ trên và tìm các số? ? Hãy giải bài tập trên. GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có. GV: Tổ chức các hoạt động tương tự cho hs làm bài 3 và 4 Bài 3: Cứ 100kg thóc thì có 60 kg gạo. Hỏi 20 Kg thóc có 20 bao thóc hỏi những nặng 60 kg cho? kg gạo GV: Tính kg của 20 bao. Tóm tắt đề Bài 4: Hai xe ôtô đi từ A->B vận tốc xe I là 60Km/h. vận tốc xe II là 40Km/h. thời gian xe I đi ít hơn thời gian xe II là 30’. Tính thời gian mỗi xe đi GV: Kiểm tra học sinh làm GV: Chốt lại các dạng toán trên và lưu ý hs một số điểm cơ bản để tránh sai sót trong quá trình trình bày. - Tìm được hệ số tỷ lệ k - Tìm được hệ số tỷ lệ a Hs làm, hs khác nhận xét Hs đọc đề và xác định yêu cầu Bài toán tỉ lệ thuận, nghịch Hs trả lời Hs biểu diễn các mối liên hệ thông qua các biến Sửa bài hoàn chỉnh 4 - Hướng dẫn về nhà( 1’) - GV chốt lại các kiến thức đã sử dụng, tiếp tục ôn các câu hỏi còn lại - BTVN : 65,66,70/ SBT / 58 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 48- Ôn tập học Kỳ 1 (tiếp theo) MỤC TIÊU: HS có khái niệm vầ số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của 1 số không âm. Biét sử dụng KH Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính linh hoạt, độc lập sáng tạo. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, sgk, giáo án. Học sinh: Bảng nhóm, vở nháp, thước thẳng, sgk. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/. TÓM TẮT LÍ THUYẾT: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 16’ 1/. Số vô tỉ: x=1,414213562…. số vô tỉ KH: I 2/. Khái niệm căn bậc hai: -Số dương a có hai căn bậc hai: . -Số 0 có 1 căn bậc hai: . Số âm không có căn bậc hai. Các số: là những số vô tỉ. Cho x=1,414213562…. Đây là một số vô tỷ, vậy số vô tỷ là một số như thế nào? Kí hiệu ra sao? Tính độ dài DB? Từ đó xuất hiện căn bậc hai. Hs mô tả: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Kí hiệu I Hs tính: 2/. LUYỆN TẬP TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 9’ Cho hs thực hiện các bài tập cơ bản. Giải thích cụ thể. Hs giải 10’ Minh họa bằng mô hình cho học sinh Dựa vào biểu đồ ven, hs giải bài tập 87 Giải: 9’ BT89/45/SGK: a) Đúng; b) Sai vì: còn số vô tỉ; c) Đúng. Gv treo bảng phụ, hs làm trong 3 phút, lên bảng điền kết quả. Hs làm: a) Đúng; b) Sai vì: còn số vô tỉ; c) Đúng. Củng cố: Trong luyện tập Dặn dò: (1 phút) Xem kĩ lí thuyết, luyện giải lại bt Chuẩn bị máy tính bỏ túi, tiết sau luyện tập. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- 46-47-48 ON TAP HOC KY 1.doc