Giáo án Đại Số 7 Trường THCS Tân Thành
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Biết mối quan hệ giữa góc vá cạnh đối diện trong một tam giác.
- Biết so sánh được các góc của một tam giác khi biết mối quan hệ giữa các cạnh của tam giác đó
Kỷ năng:
- Biết vận dụng mối quan hệ tên để giải bài tập
ạn thẳng bằng thước và cách gấp giấy Ngày soạn: 16/3/2014 Tiết 55 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết các khái niệm đường trung tuyến , trung tuyến ( xuất phát từ một đỉnh ) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba trung tuyến . Kỹ năng : - Biết vẽ trung tuyến của một tam giác . II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, giấy kẻ ô vuông III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ. (7 phút) GV: Đưa ra yêu cầu kiểm tra: Bài tập 17 trang 66 GV: Đánh giá cho điểm Bài tập 17 trang 66 Ta có : a/ 2 + 3 > 4 > 3 - 2 4 + 3 > 2 > 4 - 3 4 + 2 > 3 > 4 - 2 Vậy tồn tại một tam giác có ba cạnh là 2cm ; 3cm ; 4cm b/ 3,5 - 2 > 1,5 . Vậy không tồn tại một tam giác mà ba cạnh là 1cm ; 2cm ; 3,5cm c/ 4,2 - 2,2 = 2 . Vậy không tồn tại một tam giác mà ba cạnh là 4,2cm ; 2,2cm ; 2cm HĐ 2/ Trung tuyến của tam giác ( 15 phút) Xem hình trong khung trang 68 .(GV có thể tự tạo đồ dùng dạy học đơn giản như hình vẽ trong sgk đồng thời đặt tam giác làm bằng bìa sao cho nó có thể cân bằng trên giá nhọn). Làm thế nào để xác định được điểm G nằm trong tam giác thì miếng bìa hình tam giác đứng cân bằng trên giá nhọn . -Xác định trung điểm M của cạnh BC Nối AM, ta được AM là trung tuyến của DABC. Đoạn AM gọi là trung tuyến xuất phát từ đỉnh A (hoặc ứng vối cạnh BC ) Thế nào gọi là trung tuyến của tam giác ? Vẽ được bao nhiêu trung tuyến trong một tam giác ? Bài toán: Cho tam giác ABC. Hãy vẽ các đường trung tuyến của tam giác? Đọc tên các đường trung tuyến? GV: Chốt lại vấn đề. -Đoạn nối từ đỉnh đến trung điểm của cạnh đối diện -Trong một tam giác vẽ được ba đường trung tuyến. HS: Thực hiện. AM, BN, CP là trung tuyến của tam giác ABC Mỗi tam giác có ba trung tuyến HĐ 3/ Luyện tập (20 phút) Bài tập 26 trang 67 GV: cho học sinh vẽ hình ghi GT và KL Nhận xét AE và AF Hai tam giác AEB và AEC như thế nào với nhau? Từ đó ta suy ra được điều gì? Bài tập 28 trang 67 GV: cho học sinh vẽ hình ghi GT và KL Hai tam giác DIE và DIF bằng nhau theo trường hợp nào? Hai tam giác bằng nhau suy ra được điều gì? Muốn CM góc DIE bằng 900 ta làm thế nào? Áp dụng định lí nào để tính DI? GV: Chốt lại và sửa sai cho HS. Bài tập 26 trang 67 DABC: AB = BC GT BE , CF là hai trung tuyến KL BE = CF Ta có : AE =AB ( E là trung điểm của AB ) AF =AC ( F là trung điểm của AC ) Mà AB = AC nên AE = AF Xét AEB và AFC có : AE = AF ( cmt ) Â là góc chung Þ DAEB = DAFC( c.g.c) AC = AB ( gt ) Suy ra : BE = CF Bài tập 28 trang 67 Hình vẽ: DDEF: DE = DF GT DI là hai trung tuyến KL a/ ΔDIE = ΔDIF a/ Xét ΔDIE và ΔDIF có : DI là cạnh chung IE = IF ( gt ) DE = DF ( gt ) Do đó DDIE = DDIF (c .c .c ) Suy ra : (1) b/ Mà ( kề bù ) (2) Từ (1) và (2) suy ra: = 900 c/ theo câu a/ DDIE = DDIF suy ra: IE = IF =cm Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông DIF ta có : DI = = = 12 cm HĐ/ 4: Hướng dẫn về nhà (3 phút) -Khái niện trung tuyến của tam giác Làm bài tập 27 trang 67 Xem lại bài 26, 28 Xem trước phần 2, hướng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà Ngày soạn:16/3/2014 Tiết 56 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC(tt) I.MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu tính chất đường trung tuyến - Thông qua thực hành vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba trung tuyến của tam giác , biết khái niệm trọng tâm của tam giác . Kỹ năng: -Vận dụng tính chất giải bài tập II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: SGK, giấy kẻ ô vuông HS: Thước thẳng, cop pa III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ. (7 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. Thế nào là trung tuyến của tam giác? Cho tam giác ABC. Hãy vẽ ba đường trung tuyến? GV: Đánh giá cho điểm HS: Phát biểu Vẽ hình: HĐ 2/ Tính chất (20 phút) a/ Thực hành : (Hướng dẫn học sinh thực hiện) ? 2 Làm bài Thực hành 2: Hướng dẫn HS vẽ hình 22 theo lưới ô vuông và trả lời các câu hỏi sau. ? 3 Làm bài AD là trung tuyến của tam giác ABC ? Tại sao ? Tính các tỉ số =? Qua bài toán các em có nhận xét gì về ba đường trung tuyến của tam giác? Đó là nội dung định lý. Hãy phát biểu định lý? Định lý:(SKH) Hãy ghi gt, kl định lý? HS: Thực hiện -AD là trung tuyến của tam giác ABC. Vì DB=DC Tính các tỉ số HS: Phát biểu HS: thực hiện GT AD , BE , CF là các trung tuyến DABC KL AD , BE , CF đồng HĐ 3/ Áp dụng( 15 phút) Bài tập 23 trang 66 Cho G trọng tâm của Bài tập 24 trang 70 GV: Sửa sai và chốt cho HS Bài tập 23 trang 66 Khẳng định đúng là : Bài tập 24 trang 70 a/ MG =MR; GR =MR; GR = MG b/ NS =NG; NS = 3GS; NG = 2GS HĐ 4/ Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Xem tính chất trung tuyến của tam giác Làm bài tập 25, 30 trang 67 Ngày Soạn 23/3/2014 TIẾT 57 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC. I.MỤC TIÊU. Kiến thức : -Hiểu định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc - Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước kẻ và compa. Kĩ năng : - Vận dụng hai định trên để giải bài tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thước hai lề, compa, eke. HS: Mỗi HS chuẩn bị một tấm bìa có hình dạng một góc III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1/ Kiểm tra bai cũ (7 phút) GV: Hãy phát biểu định lý tính chất đường trung tuyến của tam giác? Làm bài tập 30/sgk/67 GV: Đánh giá cho điểm HS: Phát biểu Làm bài tập 30/sgk/67 a/ BG =GG’= HĐ2/ Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác (20 phút) a/ thực hành gấp giấy như SGK ?1 Dựa vào cách gấp hình, hãy so sánh các khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh Ox, Oy. GV: Khái quát hố bằng định lý. HS đọc định lý 2 lần ?2 Dựa vào hình 29 hãy viết gt, kl định lý 1. GV: yêu cầu HS lên bảng chứng minh định lý. Cả lớp cùng chứng minh. HS :Thực hành gấp giấy như SGK hướng dẫn. HS: khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau. Định lý thuận : SGK/68 HS: Chứng minh: Xét rMOA và rMOB có: OM chung (cạnh huyền) ( gt) Þ rMOA = rMOB ( cạnh huyền góc nhọn) Þ MA = MB. HĐ 3/ Củng cố (13 phút) Bài Tập 31/70 Vẽ góc xOy, dùng thước hai lề để vẽ tia phân giác của góc xOy. -Phát biểu tính chất các điểm trên tia phân giác của một góc? GV: Chốt lại nội dung bài. Bài tập 33a/ a/ Chứng minh hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông. -Ot có mối quan hệ như thế nào với góc xOy? -Ot là tia phân giác của góc xOy thì ta kết luận được diều gì? -Ot' có mối quan hệ như thế nào với góc xOy'? -Ot là tia phân giác của góc xOy thì ta kết luận được diều gì? Thảo luận nhóm Từ (1), (2) và (3) ta suy ra điều gì? Chứng minh -GV: Đánh giá công việc thảo luận nhóm và sửa sai nếu có? Bài Tập 31/70 HS1: Thực hiện HS2: phát biểu Đ/L Bài tập 33a/ Ta có: Ot là tia phân giác của góc xOy nên (1) Mặt khác: Ot' là tia phân giác của góc xOy' nên (2) Mà HS: Thảo luận nhóm Từ (1) , (2) và (3) suy ra Hay -Các nhóm nhận xét chéo nhau HĐ 4 / Dặn dò học ở nhà (5 phút) Học thuộc điểm thuộc tia phân giác của tam giác, tính chất của nó Làm các bài tập 33a, 34/SGK/71. Hướng dẫn bài 34: Hình vẽ: a/ BC=AD Xét ΔOAD và ΔOCB OC=OA(gt) có: chung OB=OD (gt) ΔOAD = ΔOCB (C-G-C) Xem trước phần định lý đảo Ngày Soạn: 23/3/2014 TIẾT 58 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC.(tt) I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Hiểu định lí đảo, tính chất ba đường phân giác của một góc. Kĩ năng : - Vận dụng định đảo để giải bài tập. - Biết vẽ tia phân giác của một góc bằng thước kẻ và compa. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thước hai lề, compa, eke. HS: Mỗi HS chuẩn bị một tấm bỉa có hình dạng một góc III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1/ kiểm tra bài cũ (7 phút) GV: Nêu định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác? Vẽ hình ghi GT, Kl? GV: Nhận xét đánh giá cho điểm GV: Đánh giá cho điểm HS: Nêu định lý GT Cho ; OZ là tia phân giác của ;MOZ;OxMA;OYMB KL MB=MA HĐ 2/ Định lý đảo (15 phút) Gv: Bài toán sau: GV: yêu cầu HS đọc bài toán SGK/69 Vẽ hình Hãy dự đoán xem OM là tia phân giác của góc xOy không? GV: Gấp trên giấy và cho HS quan sát và gấp hình theo giáo viên để khẳng định đó là đúng. Qua kết quả kiểm tra ta phát biểu bằng lời như thế nào? Định lý đảo SGK/69 Hãy ghi gt, Kl của định lý? GV: nói điểm M cách đều hai cạnh Ox và Oy ta cần chứng minh M thuộc tia phân giác của góc xOy. Chứng minh OM là tia phân giác của xOy ta chứng minh điểu gì? GV: Chốt lại vấn đề Định lý đảo: HS: OM là tia phân giác của góc xOy HS: Phát biểu Cho ; OZ là tia phân giác của;OxMA;OYMB MB=MA MOZ(OM là tia phân giác của góc xOy) Chứng minh: Xét rMOA và rMOB có: OM chung MA = MB (gt) Þ rMOA = rMOB ( cạnh huyền và cạnh góc vuông) Þ hay OM là tia phân giác của góc xOy. HĐ 3/ Cũng cố - Luyện tập (20 phút) Bài 34 Tr71 SGK. (Gv giới thiệu đề bài) Yêu cầu HS đọc đề bài và viết Gt, KL. GV: yêu cầu HS trình bày miệng. GV gợi ý: Góc B bằng góc D ; AB = CD; góc A1 bằng góc C2 ta suy ra được điều gì? Từ đó đi chứng minh IA = IC; IB = ID. Tại sao các cặp góc, cặp cạnh đó bằng nhau.? GV: chứng minh bài mẫu b/ IA=IC, IB=ID. ΔOAD = ΔOCB (Góc tương ứng) (1) Mà (Hai góc kề bù) (2) (hai góc kề bù) Từ (1) và (2) Suy ra: (3) Mặt khác: OA=OC (gt) AB=DC (4) OB=OD (gt) Hãy chứng minh: ΔIAB và ΔICD? c/Tia OI là tia phân giác của góc xOy Để chứng minh OI là tia phân giác của xOy ta chứng minh như thế nào? Xét ΔOIB và ΔOID IB=ID (cmt) Có: OD=OB (gt) ΔOIB = ΔOID (C-C-C) OI Chung Do đó tia OI là tia phân giác của góc xOy GV: Chốt lại nội dung trọng tâm bài học. HS : Vẽ hình ghi GT, KL? Cho GT KL a. BC = AD b. IA = IC; IB = ID c. HS: Xét ΔIAB và ΔICD Có: AB=DC (Vì ΔOAD = ΔOCB ) ΔIAB và ΔICD (G-C-G)IA=IC, IB=ID (Cạnh tương ứng) HS: Trả lời HĐ 4 / Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) Hướng dẫn học ở nhà. -Học thuộc điểm thuộc tia phân giác của tam giác, tính chất của nó - Làm các bài tập 31/SGK/71. Bài 3
File đính kèm:
- dai 7.doc