Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tam Hưng

 

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.

B. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : bảng phụ, thước chia khoảng.

2. Học sinh : thước chi khoảng.

C. Hoạt động dạy học:

I.ổn định lớp (1')

II. Kiểm tra bài cũ:(4')

Tìm các tử mẫu của các phân số còn thiếu:(4học sinh )

a) c)

b) d)

 

doc141 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tam Hưng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm nào thuộc đt hàm số y = -3x
A; B; C(0;0)
- HS đọc kĩ đầu bài
- GV làm cho phần a
- 2 học sinh lên bảng làm cho điểm B, C
? Tìm a ta phải dựa vào hệ thức nào.
- HS: y = ax
? Muốn tìm a ta phải biết trước điều gì.
- HS: Biết đồ thị đi qua một điểm (có hoành độ và tung độ cụ thể)
- GV hướng dẫn học sinh trình bày.
- 1 học sinh biểu diễn điểm có hoành độ , cả lớp đánh giá, nhận xét.
- GV kết luận phần b
- Tương tự học sinh tự làm phần c
- Y/c học sinh làm bài tập 43
- Lưu ý 1 đơn vị trên mặt phẳng tọa độ là 10 km
- HS quan sát đt trả lời
? Nêu công thức tính vận tốc của chuyển động đều.
- HS: 
- 1 học sinh lên bảng vận dụng để tính.
- Cho học sinh đọc kĩ đề bài
? Nêu công thức tính diện tích 
- HS: diện tích hình chữ nhật = dài.rộng
- 1 học sinh vẽ đt hàm số y = 3x trên bảng, các học sinh còn lại vẽ vào vở.
- GV kiểm tra quá trình làm của học sinh 
BT 41 (tr72 - SGK) (7')
. Giả sử A thuộc đồ thị y = -3x
 1 = -3.
 1 = 1 (đúng)
 A thuộc đồ thị hàm số y = -3x
. Giả sử B thuộc đt y = -3x
 -1 = .(-3)
 -1 = 1 (vô lí)
 B không thuộc
BT 42 (tr72 - SGK) (7')
a) Điểm A nằm trên mặt phẳng tọa độ có tọa độ A(2; 1)
Vì A thuộc đt hàm số y = ax
 1 = a.2 a = 
Ta có hàm số y = x
b) M (; b) nằm trên đường thẳng x = 
c) N(a; -1) nằm trên đường thẳng y = -1
BT 43 (tr72 - SGK) (7')
a) Thời gian người đi xe đạp 4 h
Thời gian người đi xe đạp 2 h
b) Quãng đường người đi xe đạp 20 (km)
Quãng đường người đi xe đạp 20 (km)
Quãng đường người đi xe máy 30 (km)
c) Vận tốc người đi xe đạp (km/h)
Vận tốc người đi xe máy là (km/h)
BT 45 (tr72 - SGK) (6')
. Diện tích hình chữ nhật là 3.x m2
. Vậy y = 3x
+ Đồ thị hàm số qua O(0; 0)
+ Cho x = 1 y = 3.1 = 3
 đt qua A(1; 3)
IV. Củng cố: kiểm tra 15 phút
 Đề I
Phần PhầnI: Trắc nghiệm (3đ) Khoang vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
 Câ Câu 1: : Cho hàm số y= f(x) = 3x2 – 1. Giá trị của f(-2) bằng:
 A. 10 B. 11 C.- 11 D.12 
Câu2: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ k = 16. 
 Hãy biểu diễn y theo x 
 A. y = x B. y =-16x C. y = D. y = -
Câu Câu 3: Cho hàm số y = ax . Hãy xác định hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua điểm B(; - 3) 
 A. a = 4 B. a = - 4 	 C. a = 2 	D. a = -2
Phần II :Tự luận (7đ)
Câu 4: : Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 3 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 5 ngày, đội thứ ba hoàn thành công việc trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ ba là 5 máy.(Năng suất các máy như nhau)
Câu 5: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy rồi đánh dấu các điểm:
 A(;2) ; B ( 0; 3 ) ; C( -2; -3) ; D (-1; 2) 
Đề II
 Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Khoang vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
 Câu 1: Cho hàm số y= f(x) = x2 – 5. Giá trị của f(-3) bằng:
 A. 9 B. -9 C.- 4 D. 4 
Câu 2: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 4 thì y =9. Hãy biểu diễn y theo x:
 A. y = B. y = - C. y = D. y = 
Câu 3Câu3: Cho hàm số y = ax . Hãy xác định hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(-3; ) 
A. a = 4 B. a = - 	 C. a = 	 	D. a = - 4
Phần II :Tự luận (7đ)
Câu 4: Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 3 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 5 ngày, đội thứ ba hoàn thành công việc trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ ba là 5 máy.(Năng suất các máy như nhau)
Câu 5Câu5: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy rồi đánh dấu các điểm:
 P(-2; -3) ;Q ( -1; 2 ) ; M( ; 2) ; N (0;3)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 44(tr73); 47 (tr74) 
- Tiết sau ôn tập chương II
+ Làm câu hỏi ôn tập tr 76
+ Làm bài tập 48 52 (tr76, 77 - SGK)
 . 
 Tiết : 35 Ngày soạn 08/12/2012
 ôn tập chương ii với sự trợ giúp của mt
A. Mục tiêu:
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
- Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
- Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong ghi các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung các bài tập.
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') 
III. Ôn tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa ra bài tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên máy chiếu.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả.
? Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào.
- Học sinh trả lời
- Giáo viên đưa bài tập 2 lên máy chiếu.
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
- Giáo viên thu giấy trong của 4 nhóm đưa lên máy chiếu.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (27')
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bg
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
 a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
2. Ôn tập về hàm số (15')
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Bài tập 2:
 Cho hàm số y = -2x (1)
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên . Tính y0 ?
b) B(1,5; 3) có thộc đồ thị hàm số y = -2x không ?
Bgiai
a) Vì A(1) y0 = 2.3 = 6
b) Xét B(1,5; 3)
Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3)
 B (1)
IV. Củng cố: (3') 
- Nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Ôn tập theo các câu hỏi chương, II
- Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
VI. - Trả bài 15 phút
KQ :
Thangđiểm
0 -2,5
3 - 4
5 - 6
7 -8
9 - 10
Số bài 
Số bài TB
7B
7C
Nhận xét: - Đa số các em nắm được bài.
 - Một số em làm bài tốt như7B : Bùi Ngọc, Dũng,Giang, Bách …..
 7C: Bùi Nam, Trung, Huyền, Tú....
 - Một số em trình bày bài chưa tôt , làm còn ẩu như: 
 7B: Minh , Quyền, Tào Thông, Đức, T Thông, …
 7C: Khoa, Tuyến, Sơn, Q Anh….
 - Các em cần chú ý khi vẽ mặt phẳng tọa độ chia cho đơn vị đo cả hai trục
Ngày soạn: 10 /12/2012 
Tiết 36 : ễN TẬP HỌC Kè I.
I/ MỤC TIấU:
 - ễn tập cỏc phộp tớnh về số hữu tỷ, số thực. Tiếp tục rốn luyện kỹ năng thực hiện cỏc phộp tớnh về s61 hữu tỷ, số thực để tớnh giỏ trị của biểu thức. 
- Biết vận dụng cỏc tớnh chất của đẳng thức, tớnh chất của tỷ lệ thức và dóy tỷ số bằng nhau để tỡm số chưa biết.
- Cẩn thận, chớnh xỏc, nghiờm tỳc trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng tổng kết cỏc phộp tớnh.
- HS: ễn tập về cỏc phộp tớnh trờn Q.
III/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài mới: 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ụn tập về số hữu tỷ, số thực.
Định nghĩa số hữu tỷ, số thực:
Số hữu tỷ là gỡ?
Thế nào là số vụ tỷ?
Số thực là gỡ?
Cỏc phộp toỏn trờn Q:
Gv treo bảng phụ cú ghi cỏc phộp toỏn trờn cựng cụng thức và tớnh chất của chỳng.
Thực hiện bài tập:
Cho Hs thực hiện vào vở.
Gọi Hs lờn bảng giải.
Gv nhận xột bài làm của Hs, kiểm tra một số vở của Hs.
Hoạt động 2:ụn tập về tỷ lệ thức, dóy tỷ số bằng nhau:
Nờu định nghĩa tỷ lệ thức?
Phỏt biểu và viết cụng thức về tớnh chất cơ bản của tỷ lệ thức?
Thế nào là dóy tỷ số bằng nhau?
Viết cụng thức về tớnh chất của dóy tỷ số bằng nhau?
Gv nờu bài tập ỏp dụng.
Bài 1:
Gv nờu đề bài.
Yờu cầu Hs ỏp dụng tớnh chất của tỷ lệ thức để giải.
Gọi hai Hs lờn bảng giải bài tập a và b.
Bài 2:
Gv nờu đề bài.
Từ đẳng thức 7x = 3y, hóy lập tỷ lệ thức? ỏp dụng tớnh chất của dóy tỷ số bằng nhau để tỡm x, y ?
Bài 3:
Tỡm cỏc số a,b, c biết :
 và 
 a + 2b – 3c = -20.
Gv hướng dẫn Hs cỏch biến đổi để cú 2b, 3c.
Hs phỏt biểu định nghĩa số hữu tỷ.
Hs nờu định nghĩa số vụ tỷ.
Cho vớ dụ.
Nờu tập hợp số thực bao gồm những số nào.
Hs nhắc lại cỏc phộp tớnh trờn Q, Viết cụng thức cỏc phộp tớnh.
Hs thực hiện phộp tớnh.
Mỗi Hs lờn bảng giải một bài.
Hs nhắc lại định nghĩa tỷ lệ thức, viết cụng thức.
Trong tỷ lệ thức, tớch trung tỷ bằng tớch ngoại tỷ.
Viết cụng thức.
Hs nhắc lại thế nào là dóy tỷ số bằng nhau.
Viết cụng thức.
Hs thực hiện bài tập.
Hai Hs lờn bảng trỡnh bày bài giải của mỡnh.
Hs lập tỷ số:
 7x = 3y => .
Hs vận dụng tớnh chất của dóy tỷ số bằng nhau để tỡm hệ số .
Sau đú suy ra x và y.
Hs đọc kỹ đề bài.
Theo hướng dẫn của Gv lập dóy tỷ số bằng nhau.
Aựp dụng tớnh chất của dóy tỷ số bằng nhau để tỡm a, b, c.
I/ Định nghĩa số hữu tỷ, số thực:
Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phõn số , với a, b ẻZ,
 b ạ 0.
Số vụ tỷ là số viết được dưới dạng số thập phõn vụ hạn khụng tuần hoàn.
Số thực gồm số hữu tỷ và số vụ tỷ.
II/ Cỏc phộp toỏn trờn Q:
Bài 1: Thực hiện phộp tớnh:
III/ Tỷ lệ thức:
Tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số: .
Tớnh chất cơ bản của tỷ lệ thức
Nếu thỡ a.d = b.c
Tớnh chất dóy tỷ số bằng nhau:
.
Bài 1: Tỡm x trong tỷ lệ thức
a/ x: 8,5 = 0,69 : (-1,15)
 x = (8,5 . 0,69 ) : (-1,15)
 x = -5,1.
b/ (0,25.x) : 3 = : 0,125
=> 0,25.x = 20 => x = 80.
Bài 2: Tỡm hai số x, y biết 7x = 3y và x – y =16 ?
Giải:
Từ 7x = 3y => .
Theo tớnh chất của dóy tỷ số bằng nhau ta cú:
Vậy x = -12; y = -28.
Bài 3:
Ta cú: và 
 a + 2b – 3c = -20.
=> 
Vậy a = 2.5 = 10
 b = 3.5 = 15
 c = 4.5 = 20
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
 - Học thuộc lý thuyết về số hữu tỷ, số thực, cỏc phộp tớnh trờn Q.
 - Làm bài tập 78;80 / SBT.
Ngày soạn: 13 /12/2012 
	Tiết 37: ễN TẬP HỌC Kè I (Tiếp)
I/ MỤC TIấU:
- ụn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = a.x (a ạ 0).
- Rốn kỹ năng về giải cỏc bài toỏn về

File đính kèm:

  • docGA Dai So 7.doc
Giáo án liên quan